Những câu hỏi liên quan
vu duy thanh
Xem chi tiết
Trang Đặng
3 tháng 4 2015 lúc 19:48

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

  (n-1)=4k(k+1).

 

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

 

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

 

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

 

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

 

Bình luận (0)
Trang Đặng
3 tháng 4 2015 lúc 19:52

Sửa hết m và n thành a và b nhé

Bình luận (0)
Vũ Thu An
27 tháng 7 2016 lúc 9:45

bạn lấy m, n ở đâu ra vậy. Bạn ghi tắt quá, mình không hiểu rõ

Bình luận (0)
Quyet Pham Van
Xem chi tiết
Bảo Bình Đáng Yêu
Xem chi tiết
Bông Hồng Kiêu Sa
1 tháng 3 2015 lúc 20:00

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

Bình luận (0)
fdsfsdfd
13 tháng 4 2017 lúc 20:33

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192

Bình luận (0)
Phanminhngoc
27 tháng 1 2019 lúc 12:30

🏢🐴🐴🐴

Bình luận (0)
Phạm Duy Thành
Xem chi tiết
Đoàn Triệu Kim Ngọc
27 tháng 4 2020 lúc 9:32

đố  mày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn  Vũ Minh Tâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Đại Nghĩa
31 tháng 12 2017 lúc 15:10

hello

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:37

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
Phạm Hồng Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:36

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đoàn Chí Dũng
12 tháng 9 2021 lúc 8:34
🤣🤣🤣🤣🤣
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Chí Dũng
12 tháng 9 2021 lúc 8:34
🤣🤣🤣🤣🤣🤣
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển tiến dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 10:36

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Diep
Xem chi tiết
Trang Đặng
3 tháng 4 2015 lúc 19:49

 

 

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

 

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

 

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

 

    (n-1)=4k(k+1).

 

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

 

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

 

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

 

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

 

Bình luận (0)