CHO HÌNH THANG ABCD CÓ ĐỘ DÀI ĐÁY LỚN LÀ 12 CM, ĐÁY BÉ = 1/2 ĐÁY LỚN> KÉO DÀI ĐẤY LỚN VỀ 1 PHÍA 5CM THÌ TA ĐƯỢC HÌNH THANG MỚI CÓ DIỆN TÍCH LỚN HƠN DIỆN TÍCH HÌN THANG BAN ĐẦU LÀ 75CM2. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG BAN ĐẦU.
Một hình thang có diện tích 1155 cm2. Đáy bé kém đáy lớn 33cm. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20cm và đáy lớn 5cm về cùng 1 phía để được hình thang mới, diện tích hình thang mới là 1530 cm2. Tính đáy lớn và đáy bé của hình thang ban đầu.
Cho hình thang ABCD có đáy lớn =60 cm,đáy bé=38 cm.Nếu kéo dài đáy lớn thêm 20 cm và đáy bé 12 cm về cùng 1 phía thì diện tích tăng thêm 512 cm .Tính diện tích hình thang ban đầu.
Chiều cao của hình thang là : 512 x 2 : ( 20 + 12 ) = 32 ( cm )
Diện tích hình thang ban đầu là : ( 60 + 38 ) x 32 : 2 = 1568 ( cm2)
S ban đầu của hình thang = 1568 cm 2
Cho hình thang ABCD có đáy bé là AB, đáy lớn là CD. Biết TBC 2 đáy là 25cm, nếu kéo dài đáy lớn về phía c thêm 5cm thì diện tích tawg thêm 35cm vuông. Tính diện tích hình thang ABCD ban đầu
Chiều cao của hình thang là:
\(35\times2\div5=14\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD ban đầu là:
\(25\times14=350\left(cm^2\right)\)
Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155m2 và có đáy lớn hơn đáy bé 33m. Người ta kéo dài đáy lớn thêm 5m và kéo dài dáy bé thêm 20m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m chiều dài là 51m. Hãy tính đáy lơn, đáy bé của hình thang ban đầu ?
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là:
1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là :
33 + 22 = 55 ( m)
Đáp số : đáy bé : 22 m; đáy lớn : 55 m
1 thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155m2 và đáy bé kém đáy lớn 33 m . người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5 mét về cùng 1 phía để được hình thang mới . diện tích hình thang = diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 30m dài là 51 m . tỉnh dậy bé + lớn ban đầu ?
1 thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155cm2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng 1 phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang moi này = diện tích của 1 hcn có chiều rộng là 30m và chiều dài 51m.hay tinh day bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu
Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m, Đáy lớn: 55 m
Đáp số:
Đáy bé: 22 m,
Đáy lớn: 55 m
một đám ruộng hình thang có diện tích 1155 m2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m .Người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới . Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m chiều dài là 51m . Hãy tính đáy bé , đáy lớn của thửa ruộng ban đầu
Hình thang AEGD có diện tích 1 HCN có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Vậy:
Diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng BEGC là:
1530 - 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao B cx là chiều cao hình thang ABCD. Vậy:
Tổng 2 đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
(77 - 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
Đáp số: Đáy bé: 22 m
Đáy lớn: 55 m
Một thửa ruộng hình thang có diện tích 1155 m2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài là 51m.
Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu.
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
S hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 1530 - 1155 = 375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao hình thang ABCD. Do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1155 x 2 : 30 = 77 ( m)
Vì hiệu hai đáy CD và AB là 33 m nên đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 33 + 22 = 55 ( m) (
Đáp số : Đáy bé : 22 m.
Đáy lớn : 55 m
tick cho mình nhé
Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155 c m 2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mối này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài là 51m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.