Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Thị Thùy linh
Xem chi tiết
Lê Chí Công
1 tháng 6 2016 lúc 11:11

2,4 giờ

Tho Bong
Xem chi tiết
Kim Tuyền Diệp
Xem chi tiết
Tạ Thanh Trang
22 tháng 9 2017 lúc 20:06

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

Hồ Anh Thông
22 tháng 9 2017 lúc 20:11

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ

đôrêmon0000thếkỉ
22 tháng 9 2017 lúc 20:12

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

                   1:3=\(\frac{1}{3}\)(phần bể)

1 giờ vời thứ 2 chảy được số phần bể là:

                  1:4=\(\frac{1}{4}\)(phần bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được số phần bể là:

                  1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

cả ba vòi cùng chảy thì sau:

         1-(\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\))=\(\frac{1}{3}\)=8 giờ

Nguyễn Như Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 8:00

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 7 2015 lúc 8:02

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó

decmn5a
13 tháng 12 2016 lúc 19:21

me con cho tra loi linh tinh k

Ngô Trí Nhân
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
6 tháng 9 2019 lúc 10:03

hư cấu

Cá Chép Nhỏ
7 tháng 9 2019 lúc 21:22

Ba vòi cùng chảy vào bể thì sau 4h đầy

=> 1 giờ cả ba vòi chảy đc : 1 : 4 = 1/4 bể

Riêng vòi 1 chảy thì 8h đầy

=> 1 giờ vòi 1 chảy đc : 1 : 8 = 1/8 bể

Riêng vòi 2 chảy thì 6h đầy

=> 1 giờ vòi 2 chảy đc : 1 : 6 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi 3 chảy đc : 

1/4 - 1/6 - 1/8 = -1/24 bể (?)

Vậy riêng vòi 3 chảy thì sau số giờ là :

1 : (-1/24) = -24 ????

#Cách làm đúng còn đề bài thì có vấn đề nhé

Ngô Trí Nhân
11 tháng 9 2019 lúc 18:44

mình xin lỗi bài này sai đề

Tô Thanh Phương
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Hồ Anh Khôi
12 tháng 4 2015 lúc 8:26

2 giờ

1g 20p= 4/3 giờ

là trung bình của 3 vòi

(6+4+x):3=4g

mà 4g :3 nữa thì được 4/3 giờ

vậy vòi ba chảy 2g

Phan Thị Thanh Huyền
4 tháng 2 2017 lúc 10:16

Vòi thứ ba chảy 2 giờ sẽ đầy bể

Vũ Đình Khánh Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 21:46

Lời giải:

Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được $1:2=\frac{1}{2}$ bể 

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: $1:5=\frac{1}{5}$ bể, vòi 2 chảy được $1:7=\frac{1}{7}$ bể

Trong 1 giờ vòi 3 chảy được $\frac{1}{2}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}$

$=\frac{11}{70}$ (bể) 

Vòi 3 chảy riêng thì đầy bể sau: $1: \frac{11}{70}=\frac{70}{11}$ (giờ)

Vũ minh Quang
Xem chi tiết
Vũ minh Quang
27 tháng 7 2021 lúc 16:46

ai làm nhanh mình k

Khách vãng lai đã xóa
Hollow Ichigo 3
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 7 2016 lúc 20:33

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nháy mắt. {#emotions_dlg.usage}

Hollow Ichigo 3
6 tháng 7 2016 lúc 20:33

Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 360 = 2 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 240 = 3 (phần). 
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là: 
9 - (2 + 3) = 4 (phần). 
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là: 
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ). 
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.

Ai tích mình đi mình tích lại cho

Lê Hiển Vinh
6 tháng 7 2016 lúc 20:35

Gọi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi chảy được số phần bể :

\(720:80=9\) ( phần )

Mỗi phút vòi 1 chảy một mình được số phần bể :

\(720:360=2\) ( phần )

Mỗi phút vòi 2 chảy một mình được số phần bể :

\(720:240=3\) ( phần )

Mỗi phút vòi 3 chảy một mình được số phần bể :

\(9-\left(2+3\right)=4\) ( phần )

Thời gian để vòi thứ 3 chảy một mình đầy bể :

\(720:4=180\) ( phút )

Đổi : 180 phút = 3 giờ

Vậy sau 3 giờ thì vòi 3 chảy đầy bể.