Bài 2:
a. Trình bày công thức tính vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h .Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần , vật đi được 12m. Hãy tính.
a)gia tốc của vật
b)quãng đường đi dc sau 10s.
a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)
vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)
Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)
\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)
\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2
b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s
\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)
Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
A. x = 60 t ( k m / h ) .
B. x = 4 - 60 t k m / h
C. x = 4 + 60 t k m / h
D. x = - 4 + 60 t k m / h
Chọn: C.
Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:
x0 = 4 km, v0 = 60 km/h
=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
x = 4 + 60.t (km; h).
Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
A. x = 60t (km ; h).
B. x = 4 – 60t (km ; h).
C. x = 4 + 60t (km ; h).
D. x = -4 + 60t (km ; h).
Chọn: C.
Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:
x 0 = 4 km, v 0 = 60 km/h
=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
x = 4 + 60.t (km; h).
Một vật chuyển động với phương trình vận tốc v = 2 + 2 t (chọn gốc tọa độ là vị trí ban đầu của vật). Phương trình chuyền động của vật có dạng:
A. x = 2 t + t 2
B. x = 2 t + 2 t 2
C. x = 2 + t 2
D. x = 2 t + 2 t 2
Chọn A.
Từ phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v0 + a.t
Suy ra: v0 = 2 m/s, a = 2 m/s2
Phương trình chuyền động của vật có dạng: x = x0 + v0t + 0,5a.t2 = 0 + 2t + t2.
Một vật chuyển động với phương trình vận tốc v = 2 + 2t (chọn gốc tọa độ là vị trí ban đầu của vật). Phương trình chuyền động của vật có dạng:
A. x = 2t + t 2
B. x = 2t + 2 t 2
C. x = 2 + t 2 .
D. x = 2 + 2 t 2
Chọn A.
Từ phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v 0 + a.t
Suy ra: v 0 = 2 m/s, a = 2 m / s 2
Phương trình chuyền động của vật có dạng:
x = x 0 + v 0 t + 0,5a. t 2 = 0 + 2t + t 2 .
Một vật khối lượng 500g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18km/h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 2,5 kg.m/s.
C. 6 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Một vật có khối lượng 450g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 72km/h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 2,5 kg.m/s.
C. 6 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 2,5 kg.m/s.
C. 6 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Chọn B.
Ta có: m = 500 g = 0,5 kg, v = 18 km/h = 5 m/s.
Động lượng của vật bằng: p = m.v = 0,5.5 = 2,5 kg.m/s.
Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m/s.
B. 2,5 kg.m/s.
C. 6 kg.m/s
D. 4,5 kg.m/s
Chọn B.
Ta có: m = 500 g = 0,5 kg, v = 18 km/h = 5 m/s.
Động lượng của vật bằng: p = m.v = 0,5.5 = 2,5 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là
A. 26 m
B. 16 m
C. 34 m.
D. 49 m.
Chọn C.
Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t nên vật dừng lại sau khoảng thời gian t 1 = 10/2 = 5 s.
Do đó giai đoạn 1 vật chuyển động chậm dần đều với a 1 = -2 m / s 2 và đi được quãng đường:
Giai đoạn 2: Trong 3s tiếp theo vật đi nhanh dần đều với a 2 = 2 m / s 2 và đi được:
Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là:
s = s 1 + s 2 = 34 m.