Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

phạm thuý hằng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 5 2017 lúc 20:28

1.

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=1-\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow x-1=99\)

\(\Rightarrow x=99+1=100\)

b) \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+10.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)+10.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)+...+10.\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}=1\)

c) 5x + 2 . 5x + 23 = 83

5x . ( 1 + 2 ) + 8 = 83

5x . 3 = 83 - 8

5x . 3 = 75

5x = 75 : 3

5x = 25

\(\Rightarrow\)5x = 52

\(\Rightarrow\)x = 2

2.

Ta thấy \(2016^{2016}>2016^{2016}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\)

\(\Rightarrow A< B\)

Trương Văn Dũng
6 tháng 5 2017 lúc 20:33

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

Ta có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)(áp dụng công thức)

      = \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{98}{99}\)(quy tắc tìm số trừ)

      = \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{99}\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{98+1}\Rightarrow x=98\)

Vậy x = 98 :)

Còn nữa, công thức mà mình áp dụng là: \(\frac{a}{b.c}=\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)nếu \(a=c-b\)

phạm thuý hằng
6 tháng 5 2017 lúc 20:48

cảm ơn nhé các bạn

Lưu Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 20:34

để B thuộc Z 

=> căn x - 15 chia hết 3

căn x - 15 thuộc B(3)

=> căn x - 15 = 3K  (K thuộc Z)

căn x = 3K + 15

x = (3K + 15)2

Vongola Tsuna
5 tháng 11 2016 lúc 20:39

 \(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5

vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z 

=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z

=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3 

=> \(\sqrt{x}\)= 9  

Vongola Tsuna
5 tháng 11 2016 lúc 20:42

hàng cuối mk ghi nhầm 

=>\(\sqrt{x}\)thuộc bội của 3

=> \(\sqrt{x}\)=3k

=> x=9k2

Do HA vY
Xem chi tiết
Park Soyeon
20 tháng 3 2017 lúc 13:17

a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20

b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

      =>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008

Nhi Lê Yen
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
26 tháng 7 2016 lúc 9:01

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)

soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 16:39

b) Xét 2 trường hợp

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài

Minh Anh
4 tháng 9 2016 lúc 16:50

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)

=> Không tồn tại x

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x>2\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x< -\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x>2\) hoặc \(x< -\frac{2}{3}\)

Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Như Ngọc
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 2 2023 lúc 21:02

`5/9+4/9:x=1/3`

`=>4/9:x=1/3-5/9`

`=>4/9:x=3/9-5/9`

`=>4/9:x=-2/9`

`=>x=4/9:(-2/9)`

`=>x=4/9.(-9/2)`

`=>x=-4/2`

`=>x=-2`

MASTER
13 tháng 2 2023 lúc 21:04

`5/9 + 4/9 : x= 1/3`

`=> 4/9 : x= 1/3-5/9`

`=> 4/9 : x= 3/9-5/9`

`=> 4/9 : x= -2/9`

`=> x= 4/9 :(-2/9)`

`=>x= 4/9 xx (-9/2)`

`=>x= -36/18`

`=>x=-2`

Đức Kiên
13 tháng 2 2023 lúc 21:19

5/9+4/9:x=1/3 

          1:x=1/3

             x= 1: 1/3

             x= 3 

Theo tui là thế vì có mỗi phép cộng làm cộng trước xong đó tính x là ra nếu thấy cách làm thế nào thì mn bình luộn nha