Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:19

P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)

+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số 

+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)

Vậy P + 8 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 18:51

help me vs ạ 

nhờ mn help mình nhé !

Bình luận (0)
hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:00

Vì S(n) là tổng các chữ số của n => S(n) và n có tổng các chữ số bằng nhau.

=> n và S(n) có cùng số dư khi chia cho 3

=> n - S(n) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 2 2023 lúc 15:13

Nếu n là số lẻ n có dạng : 2k + 1 ( k\(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k+ 1+ 1)2 

A = 2018 + (2k+2)2

A = 2018 + 4.( k+1)2 ⇒ A  ⋮ 2 Nếu A là số chính phương 

⇒ A ⋮ 4 ( tính chất 1 số chính phương ) 

⇒ 2018 ⋮ 4 ( vô lý)

Nếu n là số chẵn  n =2k ( k \(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k + 1)2

2k + 1 không chia hết cho 4 ⇒ ( 2k+1)2 : 4 dư 1 ( tc của 1 số chính phương)

A = 2018 + ( 2k + 1)2 : 4 dư 3 ⇒ A không phải là số chính phương vì một số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

Vậy không thể tồn tại n để 2018 + ( n +1)2 là số chính phương 

 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 14:50

Gỉa sử 2018 + \(n^2\) là số chính phương => 2018 + \(n^2\) = \(a^2\) ( a là số tự nhiên )
=> 2018 = \(a^2\)- \(n^2\) = (a - n)(a + n)
Ta có: (a + n) - (a - n) =  a + n - a +n = 2n ( chia hết cho 2 )

\(\Rightarrow\) 2 số m - n và m + n phải có cùng tính chẵn lẻ
Mà 2018 = 1.2018 = 2.1009 với các cặp số (1;2018) và (2;1009) đều không cùng tính chẵn lẻ 
Vậy ta kết luận:  2018 + n^2 không là số chính phương

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 14:57

Xin lỗi về phần giải trước do nhầm đề bài nên nó không đúng đâu nha

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
3 tháng 3 2021 lúc 7:24

Ta có: 

\(n^2\ge0\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5\ge5\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5>0\forall n\inℤ\)

\(\Rightarrow n^2+5\ne0\forall n\inℤ\)(1)

Xét  phân số M = \(\frac{n-2}{n^2+5}\left(n\inℤ\right)\)

Vì ta có (1) nên M luôn tồn tại

Vậy M luôn tồn tại với mọi \(n\inℤ\)p

Chú ý : Một phân số luôn tồn tại ( hay được xác định) khi mẫu số của nó khác 0.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
7 tháng 2 2016 lúc 22:24

Phân số M không tồn tại khi n2+15 =0 => n2= -15(vô lý vì bình phương của 1 sô nguyên luôn không âm).Do đó,n2+15 luôn khác 0 nên phân số M luôn tồn tại.

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 20:47

bai toan nay kho qua

Bình luận (0)
THUY DUONG
7 tháng 2 2016 lúc 20:52

to chua hk den

 

Bình luận (0)
Đồng Minh Phương
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Kim Bii Channel
Xem chi tiết
Giang Suri
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 9:05

a) Do n2 luôn > hoặc = 0 khác -3 => n2 + 3 khác 0

=> A luôn tồn tại

b) bn chỉ việc thay n rùi tính A là ra

Bình luận (0)
võ thái hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 20:34

Có : 2015^n có tận cùng là 5

2^2015 = 2^3.2^2012 - 8.(2^4)^503 = 8.16^503 = 8. ....6 = ....8

Vì m^2 là số chính phương nên m^2 ko có tận cùng là 7

=> A ko có tận cùng là : 0 ( vì 5+8+7 = 20 )

=> A ko chia hết cho 10

=> đpcm

Tk mk nha

Bình luận (0)