CMR tồn tại STN k sao cho (2009^k-1) chia hết cho 10^4
CMR: có 1 số gồm toàn CS 1 chia hết cho 19
CMR tồn tại 1 số gồm CS 0 và 1 chia hết cho 2015
CMR: có thể tìm đc 1 STN K sao cho 19K - 1 chi hết cho 10
Chọn dãy
1; 11; 111; ... ;111...1 (số cuối có 20 c/s 1)
Chắc chắn trong dãy có 2 số có cùng số dư khi chia cho 19
2 số đó là
111..1(a c/s 1); 11..1(b c/s 1) [1< a < b < 20]
=>111..1 - 11..1 chia hết cho 19 [b c/s 1 - a c/s 1]
=>111...100...0 chia hết cho 19 [b - a c/s 1 ; a c/s 0]
=>11..1 x 10a chia hết cho 19 [b-a c/s 1]
Mà (19;10)=1 =>(19;10a)=1
=> 111..1 chia hết cho 19 với b-a c/s 1
Câu 3
Giả Sử: k = 4n
=>194n - 1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10
Vậy có thể tìm đc 1 STN k chia hết cho 10
xét dãy : 191,192,...,1911
các số tự nhiên khi chia cho 10 có 10 ước là: 0,1,2,..,9
Mà dãy số trên có 11 số nên tồn tại ít nhất 2 số tn có cùng số dư khi chia cho 10
gọi 2 số đó là: 19m và 19n
(11>m>n>1 m,n=1)
19m-19n chia hết cho 10
19n.(19m-n -1) chia hết cho 10
mà (10,19)=1 (19n,10)=1
19m-n-1 chia hết cho 10
19k-1 chia hết cho 10 (k=m-n)
19k-1 chia hết cho 10q
vậy tồn tại 1 số tn k sao cho 19k-1 chia hết cho 10
chứng minh rằng tồn tại STN k sao cho 7k - 1 chia hết cho 2000
CMR: tồn tại 1 STN k sao cho 3^k có t/c là 001
CMR: tồn tại 1 STN k sao cho 3^k có t/c là 001
Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:
Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.
Giả sử 2 số: 3m và 3n trong đó \(1\le n\le m\le1001\)
\(\Rightarrow3^m-3^n⋮1000\)
\(\Rightarrow3^n.\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)
Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => \(3^{m-n}-1⋮1000\)
\(\Rightarrow3^{m-n}-1=100k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow3^{m-n}=1000k+1\)
\(\Rightarrow3^{m-n}\)có tận cùng là \(001\left(đpcm\right)\)
a) CMR: có thể tìm được 1 số k sao cho 1983k-1 chia hết cho 105
b) CMR: tồn tại số tự nhiên chỉ toàn số 2 và chia hết cho 1991
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
cmr tồn tại số tự nhiên k sao cho (1999k -1) chia hết cho 104
Cmr tồn tại số tự nhiên k sao cho 1999k trừ 1 chia hết cho 104
pham trung thanh |
tl đoàng hoàng nha