Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 1 2022 lúc 15:27

Gửi bạn !undefined

Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 11 2016 lúc 11:27

vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)

\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2

\(M=27.2+X.3=150\)

\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.

CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .

 
Đặng Yến Linh
26 tháng 11 2016 lúc 13:47

công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử

ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb

theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)

cthh là Al2S3

 

 

 

kook Jung
26 tháng 11 2016 lúc 21:15

Ta có a + b = 5 \Rightarrow a = 5 - b

Ta có : Al5−bXb=150

27(5−b)+Xb=150

\Rightarrow b(X−27)=15

Nếu b = 1 \Rightarrow X = 42 ( loại)

Nếu b = 2 \Rightarrow X = 34,5 (loại)

Nếu b = 3 \Rightarrow X = 32 ( X là lưu huỳnh)

Vậy CTPT của hợp chất là

Duy Đức
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:07

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

Kimanh Trần
Xem chi tiết
nhoc quay pha
29 tháng 11 2016 lúc 21:01

Al luôn hóa trị 3, các NTHH có hóa trị từ 1->7

+ TH1: X(I)=> có 4 nguyên tử (loại)

+TH2:X(II)=> có 5 nguyên tử(chọn)

+TH3:X(III)=>có 2 nguyên tử (loại)

+TH4:X(IV)=>có 7 nguyên tử(loại)

+TH5:X(V)=> có 8 nguyên tử (loại)

+TH6:X(VI)=> có 3 nguyên tử (loại)

+TH7LX(VII)=>có 10 nguyên tử(loại)
=> Al2X3

ta có:

150=2.27+3.X=54+3X

=>X=32=>X là S

 

Thánh Mỹ
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:32

%X = 100 - 30 = 70%

Công thức của oxit : X2O3

Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)

\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360

\(\Leftrightarrow\) X = 56

Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3

PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC

Thánh Mỹ
2 tháng 7 2016 lúc 8:21

làm thế nào để tính ra 60X vậy

Nguyễn Thuỳ Trang
13 tháng 7 2017 lúc 7:43

%X=100%-30%=70%

Gọi CT của HC là :X2O3

Ta có :\(\dfrac{3.NTK_O}{2.NTK_X+3.NTK_O}.100\%=30\%< =>\dfrac{3.16}{2.NTK_X+3.16}=0,3< =>\dfrac{48}{2.NTK_X+48}=0,3=>48=\left(2.NTK_X+48\right).0,3=>48=0,6NTK_X+14,4=>0,6NTK_X=33,6=>NTK_X=56\)Vậy X thuộc nguyên tố Sắt (Fe)

Phân tử khối của hợp chất là Fe2O3

2.56+3.16= 160(đvC)

Vậy NTK của X là 56, là nguyên tố Sắt (Fe),PTK của hợp chất là 160đvC

Tick mk nha !!!

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Huytd
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
1 tháng 12 2021 lúc 11:57

tham khảo:

a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

Huytd
1 tháng 12 2021 lúc 12:15

A: PTK=16+1=17đvC
B:Cthh chung XH3
              XH3=X+3x1=17
                    (=)X=14
          Vậy X là nitơ(kí hiệu:N)

Đỗ Văn Nhật Quang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 11 2023 lúc 5:36

`#3107.101107`

a)

Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)

`=> x = 1; y = 2`

`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)

b)

Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:

\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)

Mà O2 chiếm `50%` khối lượng

`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại

`=> A = O`2

Vậy, khối lượng của A là `32` amu

c)

Tên của nguyên tố A: Sulfur

KHHH của nguyên tố A: S.

bùi quốc trung
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:15

undefined

bùi quốc trung
Xem chi tiết