Những câu hỏi liên quan
Cao Ngoc Linh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 19:45

A=7a+11b

B= 2a+b

2A -7B =14a +22b - 14a - 7b = 15 chia hết cho 3

+ Nếu A chia hết cho 3 => 2A chia hết cho 3 =>. 7B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 thì B chia hết cho 3

Bình luận (0)
bui thi thanh
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 19:54

hơi vô lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
23 tháng 7 2020 lúc 20:15

Trả lời:

1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)

                          \(=3^{60}-3^{56}\)

                          \(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)

                          \(=3^{55}.\left(243-3\right)\)

                         \(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)

Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240

2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)

\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)

Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)

Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
phạm hoàng tú anh
26 tháng 2 2016 lúc 13:01

nhân 2a-5b+6c với 9 rồi trừ đi a-11b+3c

Bình luận (0)
KaKaShi_SaSuKe
Xem chi tiết
quỳnh giao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 8 2020 lúc 16:54

Ta có \(a-11b+3c⋮17\Rightarrow2a-22b+6c⋮17\)

Ta có \(17b⋮17\)

Nên \(2a-22b+6c+17b=2a-5b+6c⋮17\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Hoàng Hiếu Nguyên
27 tháng 3 2021 lúc 21:33

1duocgoitienganhla

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Thái
8 tháng 10 2023 lúc 19:48

Nguyễn Ngọc Ánh Minh trả lời đúng quá

Bình luận (0)
quỳnh giao
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
7 tháng 8 2020 lúc 10:00

Ta có:\(\left(2a-5b+6c\right)+15\left(a-11b+3c\right)=17a-170b+51c⋮17\)

Mà \(15\left(a-11b+3c\right)⋮17\Rightarrow2a-5b+6c⋮17\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 9 2015 lúc 23:35

a) Xét hiệu 2. (5a + 9b) - 5.(2a + b) = 10a + 18b - (10a + 5b) = (10a - 10a) + (18b - 5b) = 13b 

Vì 5a + 9b chia hết cho 13 => 2(5a + 9b) chia hết cho 13

13b chia hết cho 13 

=> 5.(2a + b) chia hết cho 13 (Áp dụng tính chất a ; b chia hết cho c thì a - c chia hết cho c)

mà (5; 13) = 1 nên 2a+ b chia hết cho 13

b) Xét hiệu 7.(6a + 7b) - 6(7a + 5b) = 42a + 49b - (42a + 30b) = (42a - 42a) + (49b - 30b) = 19b 

=> 7.(6a + 7b) = 19b + 6(7a + 5b)

Vì 19b chia hết cho 19 và 6.(7a + 5b) chia hết cho 19 ( do 7a + 5b chia hết cho 19)

Nên 7.(6a + 7b) chia hết cho 19. ta có (7; 19) = 1 => 6a + 7b chia hết cho 19

*) Với bài tập này: Áp dụng tính chất x; y chia hết cho z thì x- y ; x + y chia hết cho z

Muốn vậy, ta nhân vào hai biểu thức đã cho số thích hợp nhằm khử a hoặc b (bài trên : khử đi a) để kết quả thu được là bội của số cần chứng minh chia hết 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
15 tháng 9 2015 lúc 23:28

Quên thanks Trần Đức Thắng , mà làm câu Nếu 7a + 5b chia hết cho 19 thì 6a + 7b chia hết cho 19 luôn đi

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 5 2018 lúc 17:51

a) Xét hiệu 2. (5a + 9b) - 5.(2a + b) = 10a + 18b - (10a + 5b) = (10a - 10a) + (18b - 5b) = 13b 

Vì 5a + 9b \(⋮\) 13 => 2(5a + 9b) \(⋮\) 13

13b \(⋮\)13 

=> 5.(2a + b) \(⋮\) 13 mà (5; 13) = 1 nên 2a+ b\(⋮\) 13

P/s câu b tương tự

Bình luận (0)