Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 4:30

Vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của nó là S = R.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
21 tháng 4 2017 lúc 21:57

Phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x thuộc R nên tập nghiệm của phương trình x + 1 = 1 + x là S = {x R}

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 5:46

Vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của nó là S = R.

Bình luận (0)
Nguyễn đăng long
23 tháng 1 2021 lúc 21:48

vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của phương trình là S=R

Bình luận (0)
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
13 tháng 5 2019 lúc 19:25

\(x^2-\left(2m+3\right)x+m^2+3m+2=0\left(1\right).\)

a, Với m = 1, \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-7m+6=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-6\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=6\end{cases}}\)

b, Với x = 2 \(\left(1\right)\Leftrightarrow4-2\left(2m+3\right)+m^2+3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\Leftrightarrow m\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)

Với m = 0, \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Với m = 1, \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

c, \(\Delta=4m^2+12m+9-4m^2-12m-8=1>0\)

Vì \(\Delta>0\)nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
13 tháng 5 2019 lúc 19:37

d, Theo vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+3\left(1\right)\\x_1.x_2=m^2+3m+2\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-2\left(m^2+3m+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9-2m^2-6m-4-1=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-6m-4=0\Leftrightarrow m^2-3m-2=0\Leftrightarrow m=\frac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)

c, Phương trình có nghiệm này bằng 3 nghiệm kia:\(\Leftrightarrow x_1=3x_2\left(3\right)\)

Kết hợp (1) và (3) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+3\\x_1=3x_2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{6m+9}{5}\\x_2=\frac{2m+3}{5}\end{cases}}\left(I\right)}\)

Kết hợp (I) và (2) ta được: \(\frac{\left(6m+9\right)\left(2m+3\right)}{25}=m^2+3m+2\)

\(\Leftrightarrow25m^2+75m+50=12m^2+36m^2+27\)

\(\Leftrightarrow13m^2+39m^2+23=0\)

...

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
13 tháng 5 2019 lúc 19:40

Ra số lẻ thấy nghi ngờ vl.

Bình luận (0)
Tri Truong
Xem chi tiết
Tri Truong
Xem chi tiết
long NKL
Xem chi tiết
Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

Bình luận (1)
tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2

Bình luận (0)
Lê Xuân Đức
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết