cho a và b là hai số tự nhiên. giải thích tại sao nếu ( a+b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m
Cho a và b là hai số tự nhiên: Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m.
\(\left( {a + b} \right)\; \vdots m\)\( \Rightarrow \) Có số tự nhiên k sao cho \(a + b = m.k\).
\(a \vdots m \Rightarrow \) Có số tự nhiên \({k_1}\) sao cho \(a = m.{k_1}\).
\( \Rightarrow m{k_1} + b = mk \Rightarrow b = m.\left( {k - {k_1}} \right)\)
\( \Rightarrow b \vdots m\).
ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m
=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m
1. Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n cũng không chia hết cho p nhưng m+n chia hết cho p
2. Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a+b) chia hết m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m.
1.
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
2.
Vì (a+b)⋮ma+b ⋮ m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a⋮ma ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k−h)⋮mmk-h ⋮ m
Vậy b⋮m.b ⋮ m.
mn cho mk hỏi :
cho a và b là hai số tự nhiên . giải thk tại sao nếu (a=b)chia hết cho m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m
Nếu A chia hết cho m mà b cũng phải chia hết cho m thì 2 số đều chia hết cho m
Có hiểu Ko em?!
Ko hiểu bảo chị giảng lại nha
Cho a và b là 2 số tự nhiên. giải thích vì sao nếu (a+b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m.
TL:
(a + b) ⋮ m => a + b = mk
a ⋮ m => a = mk1
=> mk1 + b = mk => b = m.(k – k1)
=> b ⋮ m
2 lần trung bình cộng số bi của ba bạn là:
30 +15 + 3 = 48 (viên kẹo)
Trung bình cộng của 3 bạn là:
48: 2 = 24 (viên kẹo)
Số kẹo của Hoa là:
24 + 3 = 27 ( viên kẹo)
Đáp số:27 viên kẹo
\(\left(a+b\right)⋮m\Rightarrow a+b=mk\)
\(a⋮m\Rightarrow a=mk1\)
\(\Rightarrow mk1+b=mk\Rightarrow b=m.\left(k-k1\right)\)
\(\Rightarrow b⋮m\)
cho a và b là 2 số tự nhiên . Giải thik tại sao nếu ( a + b ) chia hết cho m ; và a : m thì b : m
Mn có thể giảng giúp e đc ko ạ ?
TL ;
ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m
=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m
Vì \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\) thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)
Tương tự, vì nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)
Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)
Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có \(m\left(k-h\right)⋮m\)
Vậy \(b⋮m\)
Vì (a +b) chia hết cho m nên ta có số tự nhiên k (k khác 0) thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a chia hết cho m nên ta cũng có số tự nhiên h (h khác 0) thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m chia hết cho m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m.(k - h) chia hết cho m
kết luận : Vậy b chia hết cho m
Saii cho srr
Chọn a, b, c, m, h, p là các số tự nhiên khác 0 và a+m = b+n = c+p = a+b+c
Hãy giải thích tại sao có
m+n > p
n+p > m
p+m > n
chứng minh rằng
nếu hai số tự nhiên a và b (a>b ) khi chia cho số tự nhiên m có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho m
Chứng tỏ rằng:
a. Trong 3 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho tổng của chứng chia hết cho 2.
b. Nếu hai số tự nhiên a và b (a>b) khi chia cho số tự nhiên m có cùng số dư thì a-b chia hết cho m.
c. Trong 6 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể chọn được hai số sao cho hiệu của chúng chia hết cho 5.
Cho hai đường thẳng a , b cắt nhau tại M ; A là điểm thuộc đường thẳng b ( khác M )
â ) Nếu B là điểm tùy ý trên tia MA ( B khác M và khác A )thì đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AB không , tại sao ?
b ) Gối ( I ) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và ( II ) là nửa mặt phẳng đối của ( I ) . gIẢI THÍCH TẠI SAO MỌI ĐIỂM THUỘC TIA MÀ đều thuộc ( I ) , và mỗi điểm thuộc tia đối của tia MA đều thuộc ( II )
Giải thích: Nếu tích a.b chia hết cho m, trong đó có b và m là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho m
a.b chia hết m
vậy a chia hết cho m
b chia hết cho m