Tìm tập hợp các số nguyên n sao cho 2n-3 chia hết cho n+1
cho C là tập hợp các số chia hết cho 3
D là tập hợp các số chia hết cho 9
tìm C giao D
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n < 984
Vì số vừa chia hết cho 2 và 5 là những số có tận cùng là 0
các số có tận cùng là 0 mà >953 và <984 là:960;970;980
n\(\in\) {960;970;980}
b1: tìm các phần tử chia hết cho bao nhiêu dựa vào đề bài
b2: viết phần tử
Tìm giao nhau của hai tập hợp A và B biết rằng :
a) A = {cam, táo, chanh}
B = {cam, chanh, quýt}
b) A là tập hợp các hs giỏi môn Văn của lớp, B là tập hợp các hs giỏi môn Toán của lớp đó
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
a) A giao B = { cam , chanh }
b) A giao B = hs vừa giỏi môn Văn và Toán
c) A giao B = các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 10
d) A giao B là tập hợp số tự nhiên
thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm số nguyên n sao cho :
a, n-2017 chia hết cho n-2018
b, 2018-n chia hết cho n-2019
c, 2n-3 chia hết cho 2n-5
d, 2n-1 chia hết cho n+2
e, 3-2n chia hết cho 1-n
Làm nhanh giúp mik nhé .CHÚC CÁC BẠN ĂN TẾT VUI VẺ NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!^.^
a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018
Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
+) n-2018=-1
n=2017 (thỏa mãn)
+) n-2018=1
n=2019 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2017;2019}
c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5
Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2 (thỏa mãn)
+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3 (thỏa mãn)
+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5 (không thỏa mãn)
+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5 (không thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2;3}
Bài 1: Cho A là tập hợp các số nguyên tố
B là tập hợp các hợp số
M là tập hợp các Ư(20)
N là tập hợp các Ư(50)
a) Tìm A giao B
b) Tìm M giao N
A là tập hợp các số TN có 3 chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và không chia hết cho 3 được tạo thành bởi các chữ số 1;3;6;9. Số phần tử của tập hợp A là...
a) Tìm tất cả các số nguyên a biết : (6a+1) chia hết (3a-1)
b) Tìm hai số nguyên a,b biết: a>0 và a(b-2)=3
c) Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3
1, Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
B = { x E N* / x < 5,5 }
2, Trong các số sau số nào chia hết cho 2 , cho 5
7123 ; 4980 ; 308 ; 7775 ; 6922 ; 981
3, Trung bình cộng của ba số là 48 , trung bình cộng của hai trong ba số đó là 56. Tìm số còn lại
4, Biết số đó đồng thời chia hết cho 2 ,5 và 9 - tìm số 345ab
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:
♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;
♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;
♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.
-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.
-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.
-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.
VD: dayso.inp:5
dayso.out:9