Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
G.A Mobile
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
8 tháng 5 2017 lúc 10:21

Sai đề bài rồi góc HAc sao lại cắt BC tại D mà trên ghi là H thuộc Bc

G.A Mobile
8 tháng 5 2017 lúc 10:26

Tia phân giác mà chứ đâu phải góc đâu

Trịnh Thành Công
8 tháng 5 2017 lúc 10:31

Nhưng mà mk vẽ hình rồi đâu có cắt đâu

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Anh Vlogs
Xem chi tiết
An Hy
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đào Đình Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:26

B A C M N \

Do Tam giác ABC cân tại A => AB =AC => 1/2AB=1/2AC=> AM=BM=AN=CN

Xét tam giác CMB và tam giác BNC có :

BC chung

MB=NC

Góc MBC = góc NCB( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác CMB=tam giác BNC

Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 23:27

=> BM = CN ( cặp cạnh tương ứng)

Tô Văn Nhiêm
Xem chi tiết
lê mai
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
13 tháng 12 2021 lúc 20:06

Đáp án:

a) Xét ΔMIC và ΔNIC ta có:

MI = IN (gt)

∠MIC = ∠NIC = 90 độ (gt)

IC chung

=> ΔMIC = ΔNIC

b, Chỉ đúng khi góc A = 90 độ

c) Xét ΔABM và ΔECM ta có:

BM = MC (gt)

∠BMA = ∠CME (đối đỉnh)

AM = ME (gt)

=> ΔABM = ΔECM => ∠ABM = ∠ECM (góc tướng ứng bằng nhau)

=> AB // EC (do ∠ABM = ∠ECM so le trong)

d) Xét ΔAMI và ΔCMI ta có

MI = IN (gt)

∠AIM = ∠CIN = 90 độ (gt)

AI = IC (gt)

=> ∠MAI = ∠NCI  => CK // AE

từ CK  // AE và AB // EC => AK = CE (các cặp cạnh // chắn bởi các cặp cạnh //) (1)

Xét ΔAKI và ΔECI ta có

AK = CE (1)

∠KAI = ∠CIE (so le trong)

AI = IC (gt)

=> ΔAKI = ΔECI => ∠AIK = ∠EIC

ta có: ∠AIK + ∠KIN + ∠NIC = 180 độ mà ∠AIK = ∠EIC

=>     ∠EIC + ∠KIN + ∠NIC = 180 độ => K, I, E thẳng hàng

 

 

image 
đéo có tên
13 tháng 12 2021 lúc 20:08

nhưng dài lắm chịu khó nha

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên ˆMCI=ˆNCIMCI^=NCI^(hai góc tương ứng)

hay ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có 

AC chung

ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^(cmt)

Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MI⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MN//KB

Xét ΔCKB có

M là trung điểm của CB(gt)

MN//KB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

c) Ta có: MA=ME(gt)

mà A,M,E thẳng hàng

nên M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)

nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)

nên EC=AK

Ta có: AB//EC(Cmt)

nên CE//KA

Xét tứ giác AECK có 

CE//AK(cmt)

CE=AK(cmt)

Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MI//AB(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AC(cmt)

nên I là trung điểm của EK

hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
2 tháng 1 2017 lúc 20:02

Theo a) ta có  \(\Delta ABH=\Delta CDH\)\(\Rightarrow\widehat{ABH=\widehat{HDC}}\)

Hay MBA=NDC (1)

Ta có : \(\Delta ABK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\end{cases}}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta ABM=\Delta CDN\left(g.c.g\right)\)

=> BM=DN . Mà BH=DH => MH=HN => tam giác cân

Nguyễn Thùy Trang
2 tháng 1 2017 lúc 19:44

A B C K H M N D