câu tre là cánh tay của ng nông dân thuộc kiểu câu gì
Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.(2đ)
A. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
B. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?
C. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn dưới đây:
“Tre là cánh tay của người nông dân”.
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân
a) xác định CN VN, kiểu câu trong câu sau
Tre là cánh tay của người nông dân
b) chỉ ra và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
Mình cần trước 10h ngày mai nha
Xin mọi người giúp mình với
Dòng nào là vị ngữ của câu tre là cánh tay của người nông dân
tre là cánh tay của người nông dân
phần nghiêng là vị ngữ bạn nhé
Tre là cánh tay của người nông dân
VN
các câu sau thuộc kiểu câu gì
a.tre là cánh tay của người nông dân
b.nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê
c.ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
d.bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn
a.tre là cánh tay của người nông dân: Câu trần thuật đơn có từ "là"
b.nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê: Câu trần thuật đơn có từ "là"
c.ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa: Câu trần thuật đơn có từ "là"
d.bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn: Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre VN dc thể hiện qua đoạn văn " Bóng tre trùm lên âu yếm.....tre là cánh tay của ng nông dân". Có sd câu trần thuật đơn
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.Cây tre Việt Nam, Thép Mới đã sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam, là tư tưởng xuyên suốt toàn bài. Với vẻ đẹp nhân hoà, những phẩm chất cao quí của dân tộc Việt Nam đã hiện lên bình dị qua hình ảnh cây tre. Nhà văn không lên gân, không hề hô khẩu hiệu mà bài văn vẫn có sức truyền cảm sâu sắc và thấm thía tới người đọc: Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Câu:Bác nông dân đg cày ruộng trên cánh đồng Thuộc kiểu câu nào=)))
Cho hai câu sau:
- Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ
-Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
a,Cho biết hai câu đó thuộc kiểu câu gì
b,phép tu từ nào được dùng trong hai câu trên
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?
A. là + một cụm danh từ
B. là + một cụm động từ
C. là + một cụm tính từ
D. là + một kết cấu chủ vị
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo:
A. là + một cụm danh từ
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như sau :
A. là + một cụm danh từ
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh cây tre trong đoạn văn: "Bóng tre chùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn,(...) Tre là cánh tay của người nông dân"
Giúp iem với ạ=(((