Những câu hỏi liên quan
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 10 2023 lúc 20:07

\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Doge
16 tháng 8 2020 lúc 13:44

a) A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5.

Ta có: (x - 1)^2 là số chính phương => (x - 1)^2 >= 0 với mọi x; |2y - 1| >= 0 với mọi y.

=> A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5 >= 0 + 0 + 5 = 5. => A >= 5

Vậy GTNN của A là 5. Dấu "=" xảy ra <=> x = 1; y = 1/2.

b) B = x + |x - 20| + 80.

Ta có: B = x + |x - 20| + 80 = x + |20 - x| + 80 >= x + (20 - x) + 80 = 20 + 80 = 100. => B >= 100.

Vậy GTNN của B là 100. Dấu "=" xảy ra <=> x = 0 hoặc x = 10 hoặc x = 20.

Nếu như đề bài bảo tìm GTNN của biểu thức thì bạn tìm xem biểu thức đó >= bao nhiêu, và giá trị đó sẽ là GTNN của biểu thức. Còn nếu như đề bài bảo tìm GTLN của biểu thức thì bạn làm ngược lại.

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
16 tháng 8 2020 lúc 14:04

a. Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\left|2y-1\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|+5\ge5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy Amin = 5 <=> x = 1 ; y = 1/2

b.

+) Nếu  \(x\ge20\)

\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+x-20+80=2x+60\ge100\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x=40\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)

+) Nếu \(x< 20\)

\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+\left[-\left(x-20\right)\right]+80\)

\(\Rightarrow B=x-x+20+80=100\)

Vậy Bmin = 100 \(\Leftrightarrow x\le20\)

Khách vãng lai đã xóa
Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 8 2020 lúc 14:45

\(1^2+2^2+3^2+...+19^2+20^2=\)

\(1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+4\left(3+1\right)+...+19\left(18+1\right)+20\left(19+1\right)=\)

=(1+2+3+...+19+20)+(1.2+2.3+3.4+...+18.19+19.20)

Đặt B=1+2+3+...+19+20 Đây là tính tổng cấp số cộng

Đặt C=1.2+2.3+3.4+...+18.19+19.20

3.C=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+18.19.3+19.20.3=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+18.19.(20-17)+19.20.(21-18)=

=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-17.18.19+18.19.20-18.19.20+19.20.21=19.20.21 => C=19.10.21

Từ đó thay các giá trị của x và y vào biểu thức của A để tính KQ

Bạn tự làm nốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 8 2020 lúc 14:48

Nhầm C=19.20.7

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuệ Minh
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Quang
13 tháng 12 2018 lúc 20:44

Sorry

Câu 5: B

Lê Đức Trung
13 tháng 12 2018 lúc 20:59

Bài 1:

a) |x-2|+(-3)=-1

    |x-2|    =-1+3

    |x-2|    =2

 => x-2=2 hoặc x-2=-2

      x   =2+2     x   =-2+2

      x   =4         x   =0

Vậy x=4 hoặc x=0

b)|3-x|-(-14)=25

   |3-x|=25+(-14)

   |3-x|=11

=>3-x=11 hoặc 3-x=-11

       x=3-11         x=3-(-11)

       x=-8            x=14

Vậy x=-8 hoặc x=14

 Các câu c,d làm tương tự nha, mk ko phải làm hộ cho bạn chép đâu!

Quy luật tìm x với |x|=a suy ra x=a hoặc x=-a (a thuộc N*)

                        VD: |2-x|=1  => 2-x=1 hoặc -1

Chú ý: |-2|=2 ; |2|=2 . Vì thế công thức trên chỉ áp dụng cho tìm số chưa biết.

Bài 2:

a) |12-x|-|-23|=-19

    |12-x|-23  =-19

    |12-x|      =-19+23

    |12-x|      =4

=>12-x=4 hoặc 12-x=-4

         x=12-4         x=12-(-4)

         x=8             x=16

Vậy x=8 hoặc x=16

b) 6-|x+1|=(-4)+|-10|

    6-|x+1|=(-4)+10

    6-|x+1|=6

       |x+1|=6-6

       |x+1|=0

=> x+1=0    (ko có TH2 vì làm gì có ''-0'')

     x    =0-1

     x    =-1

Câu nào ko đúng thì ... thông cảm, mk làm như để tự ôn thi thôi <3

voduydat
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
19 tháng 8 2020 lúc 7:33

a)

(x-2).(x+2)-(x+2)^2=4

<=>(x^2-2^2)-(x^2+4x+4)=4

<=> x^2-4-x^2-4x-4=4

<=> -4x=12

<=> x=-3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 7:36

a) ( x - 2 )( x + 2 ) - ( x + 2 )2 = 4

<=> x2 - 4 - ( x2 + 4x + 4 ) = 4

<=> x2 - 4 - x2 - 4x - 4 = 4

<=> -4x - 8 = 4

<=> -4x = 12

<=> x = -3

b) 4( x + 1 )2 + ( 2x - 1 )2 - 8( x - 1 )( x + 1 ) = 11

<=> 4( x2 + 2x + 1 ) + 4x2 - 4x + 1 - 8( x2 - 1 )

<=> 4x2 + 8x + 4 + 4x2 - 4x + 1 - 8x2 + 8 = 11

<=> 4x + 13 = 11

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
19 tháng 8 2020 lúc 7:41

b)

phương trình <=> 4(x^2+2x+1)+(4x^2-4x+1)-8(x^2-1)=11

                      <=>4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8=11

                      <=>4x=-2<=> x=-1/2

Khách vãng lai đã xóa
voduydat
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 8 2020 lúc 7:33

a) x2 + 2x + 2 

= ( x2 + 2x + 1 ) + 1

= ( x + 1 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) x2 - 6x + 10 

= ( x2 - 6x + 9 ) + 1

= ( x - 3 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) \(x^2+x+\frac{1}{4}\)

\(=x^2+2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)( Min là 0 nên chưa kết luận vội :)) )

Khách vãng lai đã xóa
Minh Ngọc
Xem chi tiết
shitbo
2 tháng 2 2021 lúc 14:28

\(\text{ta có: }-x.x=-9.4=-36\text{ nên: }x^2=36\text{ hay }x=6\text{ hoặc -6}\)

vì cộng đến 20 mà tổng bằng 20 nên:

x+(x+1)+(x+2)+...+19=0 do đó: x+19=0 hay: x=-19

Khách vãng lai đã xóa
Minh Ngọc
3 tháng 2 2021 lúc 13:03

cảm ơn nha :33

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
xKraken
29 tháng 5 2019 lúc 17:13

a) (15 x 24 - x) : 0,25 = 200 : 1/2

     (360 - x) : 0,25 = 400

      (360 - x)         = 400 x 0,25

       360 - x          = 100

                x          = 360 - 100

                x          = 260

b) 2/5 x X + 1/2 x X = 7/8

    (2/5 + 1/2) x X = 7/8

      9/10 x X = 7/8

                 X = 7/8 : 9/10

                 X = 35/36

Chúc bạn học tốt !!!

T.Ps
29 tháng 5 2019 lúc 17:16

#)Giải :

a)( 15 x 24 - X ) : 0,25 = 200 : 1/2

   15 x 24 - X ) : 0,25 = 400

   15 x 24 - X )          = 400 x 0,25

     15 x 24 - X            = 1600

           360 - X            = 1600 

                   X            = 360 - 1600

                   X            = - 1240

b)2/5 x X + 1/2 x X = 7/8

  ( 2/5 + 1/2 ) x X    = 7/8

        9/10 x X         = 7/8

                  X         = 7/8 : 9/10

                  X         = 35/36

                 #~Will~be~Pens~#

Rinu
29 tháng 5 2019 lúc 17:16

Bài làm

a)(15.24-x):0,25=200:1/2

   (360-x):1/4     =400

   360-x              =400.1/4

   360-x              =100

          x              =360-100

         x               =260

b)2/5.x+1/2.x=7/8

       x.(2/5+1/2)=7/8

     x.9/10         =7/8

     x                 =7/8:9/10

    x                  =70/72

    x                  =35/36.

hình như mk làm sai !

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:12

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:15

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)