Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
17 tháng 1 2022 lúc 15:17

ta có : 

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Min Ivy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
10 tháng 1 2018 lúc 19:23

3) Ta có: Trung điểm ở giữa đoạn thẳng

Vậy chiều cao tam giác NMC là : 

4:2=2 (cm)

Đáy tam giác NMC  tương tự như trên 

Đáy NMC bằng 1 nữa đoạn thẳng AB

6:2=3(cm)

Diện tích tam giác NMC :

3x2:2=3(cm2)

Đoạn AB cũng là đáy cũng là đáy tam giác ABM

Vậy đáy tam giác ABM là 6cm

Chiều cao tam giác ABM bằng 1 nữa đoạn BC (tính chiều cao tgiác NMC ta dc 2cm,vì trung điểm ở giữa 2 đoạn BC

Chiều cao tam giác ABM là :

 4-2=2(cm)

Diện tích tam giác ABM là :

6x2:2=6(cm2)

Chiều cao tam giác DAN=chiều rộng hcn ABCD nên chiều cao là: 4cm

Đáy tam giác DAN bằng chiều dài hcn ABCD 

Đáy dài:

6:2=3(cm)

Diện tích tam giác DAN : 

4x3:2=6(cm2)

Diện tích hcn ABCD :

6x4=24(cm2)

Diện tích tam giác AMN :

24-6-2-6=10(cm2)

Đs:...

Min Ivy
10 tháng 1 2018 lúc 19:27

bài mấy vậy bạn Lê Anh Tú

Min Ivy
10 tháng 1 2018 lúc 19:32

bạn ghi gì mình chẳng hiểu gì cả

Min Ivy
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 1 2018 lúc 19:59

1)     \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)

2)   a)   \(S_{EDC}=\frac{AD\times DC}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)  (vì chiều cao hạ từ E xuống DC = chiều rộng của hình chữ nhật)

b)   \(S_{AED}+S_{EBC}=\frac{AE\times AD}{2}+\frac{EB\times BC}{2}\)

\(=\frac{AE\times AD+EB\times AD}{2}\)            (vì  BC = AD)

\(=\frac{AD\times\left(AE+EB\right)}{2}=\frac{3\times4}{2}=6\left(cm^2\right)\)

Min Ivy
10 tháng 1 2018 lúc 20:01

Đường Quỳnh Trang bạn ghi hẳn bài giải ra đi

Min Ivy
Xem chi tiết
Hà Phương Thảo
5 tháng 12 2021 lúc 17:13
Hình vẽ đâu bạn?;
Khách vãng lai đã xóa
Haibara Ai
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN ĐỨC HÒA
26 tháng 5 2016 lúc 16:50

Giải 

Trung điểm là ở giữa hai đoạn thẳng nên chiều cao tam giác NMC là 4 : 2 = 2 (cm)

Đáy tam giác NMC cũng tương tự như vậy. Đáy NMC bằng một nửa đoạn AB nên : 6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích tam giác NMC là: 3 x 2 :2 = 3 (cm2)

Đoạn AB cũng chính là đáy tam giác ABM nên đáy tam giác ABM là: 6 cm

Chiều cao của tam giác ABM bằng một nửa đoạn BC vì khi tính chiều cao tam giác NMC ta được 2 cm và vì trung điểm là ở giữa hai đoạn BC nên Chiều cao tam giác ABM là : 4 - 2 = 2 (cm)

Diện tích tam giác ABM là: 6 x 2 : 2 = 6 (cm2)

Chiều cao tam giác đoạn DAN bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD nên chiều cao là : 4 cm 

Đáy tam giác DAN bằng một nửa chiều dài hình chữ nhật ABCD nên đáy dài : 6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích tam giác DAN là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 6 x 4 = 24 (cm2)

Diện tích tam giác AMN là : 24 - 6 - 2 - 6 = 10 (cm2)

 Đáp số : 10 cm2

Đỗ Thảo Nguyên
5 tháng 8 2020 lúc 20:44

 K lm mà đòi cóvawn:))

Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 20:53

1) 

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

  
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 4 2016 lúc 20:55

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2) 

9142399

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2

3) 

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 20:57

a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm)

Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2)

b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC.

Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH.

-Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là :    12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ)

Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm)

2.

Ta có:

MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)

Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C

Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)

Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO

Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2)

3.

AB=a  ; BC=b

Diện tích hình chữ nhật:   S=a.b

S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S

Ta có:

S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2  + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2)

= (1/2b x  a : 2    +  1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) 

=     ¼ S              +       1/6S        -      1/12S 

= 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S

Gọi S=a x b

S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S

Diện tích mới:  360 x 9/4 = 810 (cm2)

Nối A với O. 

Ta có:  SABN = 1/3 SBNC  nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3

Suy ra  SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)

Tương tự:

SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Suy ra      SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)

Từ đó ta có:  SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC

SAOC + SAOB  có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần

Vậy:     AOCB = 6/11 SABC

Công Chúa Hoàng Gia
Xem chi tiết
ARATAMA
5 tháng 1 2017 lúc 20:05

a) diện tích hình chử nhật ABCD là:

          6 nhân 4=24 (cm2)

b) hình tam giác ABM với tổng diện tích tam giác ADM và BCM bằng nhau vì cùng chiều cao và đáy

Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Trinh
Xem chi tiết