Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 12:09

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

moon kis
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 8:10

Đáp án A

Có hệ 2 Z + N = 52 Z + N = 35 ⇒ Z = 17 N = 18   

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2019 lúc 8:28

Đáp án A

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lê nguyên bao ngoc
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 9 2016 lúc 0:21

gọi M : có n1 , p1 

X có n2 , p2 

Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)

Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)

tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)

lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M

phạm ngọc bảo trâm
25 tháng 9 2016 lúc 21:40

11

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
3 tháng 12 2018 lúc 21:09

11

hồng hạc
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 9 2021 lúc 15:32

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

ta có số khối của một chất bằng p + n

=> p + n = 35 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\p+n=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\p+n=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = Z = 17 hạt, n = 18 hạt.

nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 15:30

Ta có: tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 52:

=> p + e + n = 52 (1)

Số khối là 35:

=> p + n = 35 (2)

Từ (1), (2) => p = e = 17; n =18

=> Số hiệu của nguyên tử X là 17.

TrungAnh Vu
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 16:42

Ta có: p + e + n = 36 

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: \(\%_n=\dfrac{n}{36}.100\%=33,3\%\)

=> \(n\approx12\) (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 2p + 12 = 36

=> p = 12

Vậy p = e = n = 12 hạt.