Những câu hỏi liên quan
pham linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

pham ha anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
13 tháng 11 2015 lúc 18:34

[(1+2+3)-7]=6-7=-1 không chia hết cho 10

Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tieu Thu Ca Tinh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
11 tháng 5 2017 lúc 19:37

Đề là gì vậy bạn ???

Tieu Thu Ca Tinh
11 tháng 5 2017 lúc 19:40

chung minh ban a

Dũng Lê Trí
11 tháng 5 2017 lúc 19:40

chứng minh tổng trên không chia hết cho 10 ?

Nguyễn Văn Tân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 2 2016 lúc 17:23

3^n+2-2^n+2+3^n-2^n

=3^n+2+3^n-(2^n+2+2^n)

=3^n(3^2+1)-2^n(2^2+1)

=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^n-1.10=10(3^n-2^n-1) chia hết cho 10(đpcm)

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
toan bai kho
17 tháng 1 2016 lúc 19:14

max dễ :

10 chia 3 dư 1 , suy ra 10^n chia 3 dư 1^n

                        suy ra 10^n chia 3 dư 1

                        ta có : 4 chia 3 dư 1

                        suy ra 10^n-4 chia 3 dư 1-1

                                  10^n-4 chia 3 dư 0

 10^n-4 chia het cho 3

nhanh ẩu đoảng
17 tháng 1 2016 lúc 19:09

Cái gì mà dễ ợt?câu hỏi nào cũng đăng dễ ợt!

Lê Trần Như Uyên
17 tháng 1 2016 lúc 19:09

de thi giai di minh tick cho

luan oc tieu
Xem chi tiết
cao khanh linh
Xem chi tiết
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09