Những câu hỏi liên quan
lethidiem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 2 2016 lúc 17:41

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 17:37

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

Trịnh Thành Công
24 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có:

\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7-7]

Ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319

-5

Vậy n=3;1;9;-5

Nhóc còi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
3 tháng 9 2016 lúc 10:19

a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k  => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)

Triệu Nguyễn Gia Huy
28 tháng 8 2016 lúc 10:54

n=10

=>10-3 chia hết cho 10

tíc mình nha

Nguyễn Thị Thiên Kim
15 tháng 5 2019 lúc 15:23

n-3 chia het cho 7

n=10;17......

Nguyễn Kim Huệ
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
19 tháng 1 2018 lúc 20:24

Để -16 chia hết cho n + 1 thì:

n + 1 \(\in\)Ư(-16)

Ư(-16) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 }

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 ; 7 ; -9 ; 15 ; -17 }

Vậy .........

 

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thiều Anh Thư
4 tháng 4 2020 lúc 14:13

+)n - 2 chia hết cho n + 1

=>n - 2 \(⋮\)n + 1

=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1

Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1 

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

Vậy n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

+)2n + 7 chia hết cho n + 2

=>2n + 7 \(⋮\)n +2

=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2

=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2

Mà 2(n + 2)  \(⋮\)n + 2 nên 3  \(⋮\)n + 2

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Vậy n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi lan anh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
17 tháng 4 2016 lúc 21:04

n2-n-1 chia hết cho n-1

=> n(n-1)-1chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc{0;2}

vậy...

Nguyễn Hoàng Vũ
17 tháng 4 2016 lúc 21:11

dễ ơi là dễ

nguyen thi thuy linh
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
1 tháng 4 2020 lúc 14:58

a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...  (chỗ này bạn tự làm nhé!)

b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết