Những câu hỏi liên quan
Thảo vân
Xem chi tiết
animepham
6 tháng 5 2022 lúc 21:25

tham khảo**sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật là : + Tránh sử dụng ngôn luận bừa bãi. + Lợi dụng ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, cho lợi ích cộng đồng, đất nước. + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân góp phần xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Minh
6 tháng 5 2022 lúc 21:28

tham khảo 

*sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật là : + Tránh sử dụng ngôn luận bừa bãi. + Lợi dụng ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, cho lợi ích cộng đồng, đất nước. + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân góp phần xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
_silverlining
Xem chi tiết
trung pn 2003
28 tháng 12 2016 lúc 21:08

có vì luật phấp là để xã hội được bảo vệ và để mọi ngươi thực hiện theo đúng 1 quy định nên mọi người sống trong nước nào đều phải chấp hành theo pháp luật của nước đó

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 6 2018 lúc 9:51

- Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

- Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
_Lương Linh_
15 tháng 5 2018 lúc 22:58

Trả lời:

Công dân có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Vì:

Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

– Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.

Hc tốt #



 

Bình luận (0)
Linh Hương
15 tháng 5 2018 lúc 16:33

– Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

– Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.



 

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
15 tháng 5 2018 lúc 16:42

– Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

– Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.


 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
3 tháng 4 2017 lúc 15:24

Trả lời

- Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

- Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.



Bình luận (1)
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 15:26

- Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

- Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.


Bình luận (2)
Trần Nhật Minh
13 tháng 4 2017 lúc 20:15

– Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.– Nhà nước ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quán lí nhà nước, quản lí xã hội.

– Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nhà nước thi hành công vụ.

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
17 tháng 4 2021 lúc 21:25

Công dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận lại phải theo quy định của pháp luật vì: Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi hoặc tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của cộng đồng, đất nước

Bình luận (0)
lucas R.
8 tháng 5 2021 lúc 10:46

- Vì:

- Tránh việc sử dụng bừa bãi quyền tự do ngôn luận.

 

- Tránh việc lợi dụng để làm điều sai trái: phát biểu lung tung; nói xấu, bôi nhọ, vu khống, vu cáo, phán xét, chỉ trích, phê phán, xúc phạm người khác; xuyên tạc sự thật; gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhân dân và nhà nước.

 

- Nhằm bảo vệ, đảm bảo lợi ích hợp pháp của cá nhân, tập thể, cộng đồng, nhà nước

 

- Nếu không tuân thủ quy định của pháp luật thì phát ngôn sẽ không có kiểm soát, có hành vi cố tình vi phạm, gây rối loạn trật tự xã hội.

 

- Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân

 

 

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 14:21

- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân chúng ta phải tuân theo pháp luật và buộc phải: “sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
8 tháng 5 2016 lúc 14:39
     Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng và bảo đảm.Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v.v… và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội của toàn nhân loại.

Tiếp tục kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước đây về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới căn bản, quan trọng cả về cơ cấu, bố cục, cách viết và nội dung.

So sánh, đối chiếu với các bản Hiến pháp trước đây, đặc biệt là Hiến pháp năm 1992, chúng ta càng thấy rõ đều đó.

Lễ phát động cuộc thi tìm hiểu về Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam trong CAND.

Thứ nhất, về tên Chương, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, “quyền con người” đã trở thành tên gọi của Chương, thay vì chỉ gọi là “quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” như Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đó.

Sự bổ sung cụm từ “quyền con người” là điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

Đây không chỉ đơn thuần là sự bổ sung một cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà còn phản ánh tư duy phát triển, phù hợp với xu hướng của dân tộc, thời đại và nhân loại.

Cùng đó, cũng xóa bỏ ranh giới còn chưa rõ ràng giữa khái niệm về quyền con người và quyền công dân (quyền con người là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng có quyền đó; quyền công dân là quyền của những người có quốc tịch Việt Nam), ghi nhận việc mở rộng các chủ thể của quyền, khẳng định chủ thể rộng nhất của quyền con người là mọi cá nhân, mọi người đều được hưởng.

Việc thay đổi tên Chương từ “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thành “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” trong Hiến pháp năm 2013 còn thể hiện sự nỗ lực và cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Thứ hai, Chương quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đưa lên và đặt trang trọng tại Chương II, ngay sau Chương I quy định về chế độ chính trị.

Đây cũng không chỉ đơn thuần là sự thay đổi số học về vị trí các chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà còn thể hiện sự thay đổi về nhận thức lý luận, tư duy lập hiến, là sự khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc về Nhân dân, đồng thời cũng phản ánh thực tiễn đổi mới toàn diện, hội nhập sâu rộng, tiến bộ và phát triển của đất nước ta, thể hiện nhất quán đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Tham khảo Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới cho thấy, Chương quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đều được đặt ở vị trí trang trọng nhất - Chương I hoặc Chương II của các bản Hiến pháp.

Thứ ba, với quy định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” (khoản 1 Điều 14), Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện sự phát triển quan trọng về nhận thức lý luận và tư duy lập hiến trong việc ghi nhận quyền con người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện ở các quyền công dân).

Điểm nhấn của nội dung này là việc bổ sung nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (khoản 2 Điều 14).

Đây chính là điều kiện để bảo đảm tính hiện thực của quyền con người, quyền công dân, bảo đảm sự cân bằng, minh bạch và lành mạnh giữa các lợi ích trong mối quan hệ giữa Nhà nước với con người, công dân, cá nhân và phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên; hạn chế tối đa bất cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước đi hay hạn chế các quyền và tự do vốn có của mọi người bởi các cơ quan nhà nước.

Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 15 và Điều 16).

Nguyên tắc hiến định này vừa khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền và nghĩa vụ, vừa đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện quyền của người này không thể là sự chối bỏ, phủ nhận hay xâm phạm đến quyền của người khác; nói khác đi, việc tôn trọng các quyền tự do của mỗi người phải đặt trong mối quan hệ với việc tôn trọng quyền và tự do của người khác.

Thứ năm, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung 05 quyền hoàn toàn mới và sửa đổi, bổ sung trên 30 quyền còn lại.

- Về các quyền hoàn toàn mới, với 05 điều cụ thể: Điều 19 (quyền sống), Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó), Điều 41 (quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa), Điều 42 (quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp), Điều 43 (quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường), Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ trong chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Các quyền này đều nằm trong hai nhóm quyền cơ bản được ghi nhận trong các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Các quyền này vô cùng thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi người với tư cách là thành viên của cộng đồng nhân loại và với tư cách là cá nhân.

Trong 05 quyền mới được hiến định lần này, có thể nói việc hiến định quyền sống được coi là bước tiến rõ rệt đối với những cam kết của Việt Nam trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền sống của tất cả mọi người, trong đó có cả các nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…

Bên cạnh quyền sống, con người còn cần đến nhu cầu và điều kiện để phát triển.

Quyền được phát triển gắn liền với việc tiếp cận, nghiên cứu, thụ hưởng các giá trị vật chất, tinh thần và những thành quả của khoa học - công nghệ, văn học, nghệ thuật, các giá trị văn hóa.

Chính vì thế, việc hiến định các quyền về nghiên cứu khoa học - công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật, về văn hóa là hết sức cần thiết, giúp ích cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống và mục tiêu hướng tới của quá trình phát triển của mọi người.

Thực tiễn gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta cho thấy, tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đã và đang là nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến sự sống, sức khỏe, sự phát triển của mọi người.

Vì vậy, quyền sống và quyền phát triển của mọi người không thể tách rời với quyền về môi trường.

Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”.

Quyền về môi trường là một loại quyền mới trong hệ thống các quyền con người, trong khi nhiều quốc gia trên thế giới chưa hiến định quyền này thì quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền môi trường lại càng có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tiến bộ, phát triển rõ rệt của Việt Nam trên trường quốc tế.

Ở một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp của công dân là nhu cầu và là yếu tố bảo đảm bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.

Xác định rõ vấn đề này, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp”.

- Về các quyền được sửa đổi, bổ sung. Cùng với việc hiến định các quyền mới, Hiến pháp năm 2013 còn sửa đổi, bổ sung hơn 30 điều cụ thể trong Chương quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Những sửa đổi, bổ sung này là một bước tiến mới trong việc hiến định các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; là sự phản ánh thành tựu của gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, thể hiện trách nhiệm ngày càng cao của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân với những thiết chế, cơ chế hiệu lực, hiệu quả, trong đó đáng chú ý là cơ chế thực hiện quyền dân chủ trực tiếp như quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình (Điều 21), quyền có nơi ở hợp pháp (Điều 22), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25), quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn, ly hôn (Điều 36) v.v…

Khẳng định thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là một quyền bất khả xâm phạm của mọi người, Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên khẳng định mọi người không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất cứ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1 Điều 20).

Quy định này thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm cho mọi người được hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đồng thời cũng thể hiện cam kết trong việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người mà Quốc hội khóa XIII đã phê chuẩn tại kỳ họp thứ 8.

- Về các nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ bản, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên như quy định của Hiến pháp năm 1992, như công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44); công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Điều 46).

Riêng nghĩa vụ nộp thuế đã sửa đổi về chủ thể, thay cụm từ “công dân” bằng cụm từ “mọi người” cho phù hợp (mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định chứ không chỉ có công dân Việt Nam như quy định tại Điều 80 của Hiến pháp năm 1992).

Bên cạnh đó, tại Chương II của Hiến pháp năm 2013 cũng còn một số điều quy định quyền gắn với nghĩa vụ cơ bản của công dân, như quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Điều 38), quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Điều 39); quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 45) v.v… 

Thứ sáuHiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền con người, quyền công dân, nhất là các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội, như:

“Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” (khoản 2 Điều 24), “Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội” (khoản 2 Điều 26), “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân (khoản 2 Điều 28); “Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em” (khoản 2 Điều 36); “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”, “Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân…”, “Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37) v.v…

Cùng với việc nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền con người, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung các thiết chế độc lập nhằm tăng cường cơ chế thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, như hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) và bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định” (đoạn 2, khoản 2 Điều 119).

     
Bình luận (1)
hà thị ánh nguyệt
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 16:32

Có pháp luật để công dân thực hiện đúng theo chỉ tiêu , quy định của nhà nước , đồng thời đưa đất nước phát triển vững mạnh .

Mọi người cần tuân thủ pháp luật vì khi chúng ta chấp hành nghiêm chỉnh phấp luật sẽ không những đảm bảo mọi quyền lợi cần thiết cho mình mà còn giúp xã hội thêm lành mạnh .

Bình luận (0)
Mai Nguyen
20 tháng 8 2018 lúc 22:25
Cần có pháp luật để giữ gìn trật tự của xã hội , bảo vệ toàn dân , làm cho toàn dân được an cư lạc nghiệp ,khiến đất nước hòa bình thịnh vượng ,dân chủ văn minh . Người dân sống đúng với pháp luật thì được chính pháp luật đó bảo vệ , có ai xâm phạm vào thân thể , tài sản , gia đình , quyền tự do v.v... của người đó thì người đó có quyền tố cáo với những cơ quan pháp luật để đươc bảo vệ . Không có pháp luật quốc gia sẽ loạn . Đất nước có văn minh thịnh vượng bao nhiêu là do pháp luật nghiêm minh bấy nhiêu . Nhờ có pháp luật cơ quan hành pháp tức là chính phủ mới quản lý điều hành đất nước được . Nhờ có pháp luật cơ quan tư pháp mới giải quyết tất cả những tranh chấp của toàn dân , không có pháp luật thì tòa án căn cứ vào đâu mà xử . Nhờ có pháp luật toàn dân mới sinh hoạt được . Nếu ra đường mà không có luật giao thông đường bộ thì làm sao đi? Như vậy , luật pháp là điều kiện tất yếu của đất nước . Như vậy sống đúng với pháp luật là hạnh phúc nhất . Nếu sống sai với pháp luật hiện hành là đau khổ nhất vì phải vào tù . Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì làm sao xử Vedan ? Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật vì đảm bảo quyền lợi của mình và mọi người. Góp phần làm cho xã hội ngày càng ổn định và phát triển
Bình luận (0)
junsara
22 tháng 8 2018 lúc 9:50

có pháp luật thì xã hội mới bình yên hạnh phúc , toàn ên mới an cư lạc nghiệp...còn không có thì đất nước sẽ loạn lạc...

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết