Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loai A và B là 92, trong đó số hạt không mang điện là 28. Hạt nhân của B nhiều hơn hạt nhân của A là 16. Tổng số hạt của F nhiều hơn E là 24. Xác định 2 kim loại A và B. (Giải bằng hệ)
Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Xác định 2 kim loại A và B
5. Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tố A là 12. Xác định tên và kí hiệu hóa học của hai kim loại A, B.
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
A,B,X là 3 nguyên tố phi kim tổng số hạt p,n,e trong phân tử AX2 là 52 số hạt mang điện AY2 nhiều hơn số hạt không mang điện AX2 là 28 hạt phân tử X2Y có tổng số hạt p,n,e là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y
Cho biết tổng số hạt p, e, n trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Xác định số p trong 2 nguyên tố A và B. Giúp mình với ạ, các bn viết luôn vì sao ra kết quả như vậy giúp mình với, nhất là đoạn cuối cùng vì sao số p của A.. hoặc B ra như vậy, lấy mấy nhân mấy hay chia mấy á, cảm ơn nhiều ạ
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 94. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định 2 nguyên tử kim loại A và B
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
A,B,X là 3 nguyên tố phi kim , tổng số hạt p,n,e trong phân tử AX2 là 52 , số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt không mang điện của AX2 là 28 hạt, phân tử X2Y có tổng số hạt p,n,e là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y.
Có 2pA+nA+4pX + 2nX =52
.....2pA+ +4pY- 2pA- 4pX =28=> 4pY-4pX = 28
....4pX + 2nX + 2pY + nY =28
....(4pX+2pY) =2,5( 2nX+nY)
=> pX = 1,nX= 0. pY = 8, nY=8 => X , Y là H, O
Có 2pA + nA = 48
=> pA= (48-nA)/2 = 24- nA/2
Vì nA nguyên dương => nA chẵn và A là nguyên tố phi kim có thể lập được CT H2A và AO2 nên A chỉ có thể thuộc nhóm VIA, và A khác O, thấy A<20
=> A là S => nA = 16 ( thoả mãn)
ZX=1, ZY=16, ZA=32
Tổng số hạt p, n, e trong 2 ntử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của ntử B nhiều hơn của A là 12. Xác định số hạt p trong 2 ntử kim loại A và B. (20; 26)
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
Tổng số hạt proton , notron và electron trong hai nguyên tử phi kim X và Y là 76 . Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 24 . Tổng số hạt mang điên của nguyên tử Y nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 18 . Xác định 2 kim loại X và Y.
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
Tổng số hạt của 2 nguyên tử kim loại là A và B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử P nhiều hơn nguyên tử A là 12. Xác định A và B.
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(pA+pB\right)+\left(nA+nB\right)=142\\2\left(pA+pB\right)-\left(nA+nB\right)=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}pA+pB=46\\pA+pB=50\end{matrix}\right.\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên
=>pA=20 (Ca)
=>pB=26 (Fe)
Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Tính số proton mỗi loại.
Ta có :
$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$
Suy ra: $2p_A + 2p_B = 112(1)$
Mà: $2p_B - 2p_A = 8(2)$
Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$