Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐỖ QUYỀN ANH
Xem chi tiết
Phương Bella
Xem chi tiết
Christina Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 5 2016 lúc 21:21

Để A nguyên => 3 chia hết n-1 

=> n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n={0;2;-3;4}

Ice Wings
11 tháng 7 2016 lúc 7:33

a) Vì \(\frac{3}{n-1}\) là 1 số nguyên  => 3 chia hết cho n-1 \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-113-1-3
n240-2

Vậy n={2;4;0;-2}

b) Vì \(\frac{x-2}{x+3}\) là số nguyên  => (x+3)-5 chia hết cho (x+3)

Mà (x+3) chia hết cho (x+3) \(\Rightarrow5\) chia hết cho (x+3)\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+315-5-1
x-22-8-4

Vậy x={-2;2;-8;-4}

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
NOOB
Xem chi tiết
NOOB
15 tháng 3 2020 lúc 14:02

Mọi người ghi cả cách giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ QUYỀN ANH
Xem chi tiết
Xử Nữ Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Quang
4 tháng 12 2016 lúc 10:20

a) với mọi \(n\in Z\) khác 2 thì A là phân số 

b)

\(\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{2n-4+6}{2n-4}=\frac{2n-4}{2n-4}+\frac{6}{2n-4}\)

                                           \(=1+\frac{6}{2n-4}\) 

Để A là số nguyên thì 6 phải chia hết cho 2n - 4

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)\Leftrightarrow2n-4\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{1}{2};1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};3;\frac{7}{2};5\right\}\)mà \(n\in Z\)nên \(n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 4 2018 lúc 21:23

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )