Những câu hỏi liên quan
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
9 tháng 1 2016 lúc 21:41

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
9 tháng 1 2016 lúc 21:48

câu đầu hình như khong ổn lắm

Bình luận (0)
akira nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
31 tháng 7 2019 lúc 21:43

\(\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(n+10\right)\left(n+11+4\right)\)

\(=\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)

Vì \(\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(1\right)\)

Mà \(4\)\(⋮\)\(2\)\(\Rightarrow4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )  \(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
akira nguyen
31 tháng 7 2019 lúc 21:52
Cảm one b
Bình luận (0)
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

Bình luận (0)
Hoàng Nhật anh
Xem chi tiết
Phạm Đoàn Tấn Phát
20 tháng 10 2016 lúc 15:34

a/ (n+1).(n+2)=2n.(1+2)chia hết2

b/ (n+1).(n+2).(n+3)=3n.(1+2+3)chia hết 3

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Bùi Trúc Anh
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
8 tháng 11 2015 lúc 9:15

ta có : 2n^2 +n-7 chia hết cho n- 2

       (2n^2 +n-7)-4n(n-2) chia hết cho n-2

      2n^2+n-7 - 2n^ 2 -4 chia hết cho n-2

     n-7 - 4 chia hết cho n-2

    n-2-9 chia hết cho n-2

=> -9 chia hết cho n-2

=> n-2= -1;1;-3;3;-9;9

=> n= 1;3;-1;5;-7;11

     

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
duongquangthang
Xem chi tiết