Những câu hỏi liên quan
Funny Suuu
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 2 2018 lúc 20:22

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

Bình luận (0)
Funny Suuu
13 tháng 2 2018 lúc 20:24

Cam on nha

Bình luận (0)
yducdo d3
Xem chi tiết
yducdo d3
22 tháng 8 2016 lúc 21:52

chỉ đoán mò được x=-1, chứ không biết giải huhu, còn nghiệm nào nữa không, các bạn giải giúp mình với...

Bình luận (0)
Tran Minh Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Văn Thành
12 tháng 4 2017 lúc 21:02

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

Bình luận (3)
Nguyễn Mai Phương
12 tháng 4 2017 lúc 20:45

khó quá!!!Bó tay...Sorry

Bình luận (1)
Hanna Nguyễn
Xem chi tiết
De Thuong
Xem chi tiết
evermore Mathematics
6 tháng 2 2016 lúc 12:57

a, ta có : n + 6 = n +1 + 5

=> n + 1 thuộc U(5)

mà U(5) = {1;5;-1;-5}

suy ra:

n + 115-1-5
n04-2

-6

vậy n = {0;4;-2;-6}

b, ta có: 2n + 1 = ( n-1 ) + (n - 1) + 3

=> n - 1 thuộc U(3)

mà U(3) = { 1;3;-1;-3 }

suy ra:

n - 113-1-3
n240-2

vậy n = { 2;4;0;-2 }

 

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
6 tháng 2 2016 lúc 12:51

x ở đâu ra?

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
6 tháng 2 2016 lúc 12:53

a/0 

b/2

mk ko bít cách giải chỉ bít thế này thui ak

Chúc bn năm ms zui zẻ, mạnh khỏe và đẹp đẽ

Bình luận (0)
han tuyet ky hong nhung
Xem chi tiết
Hoàng Thị Quỳnh Anh
12 tháng 7 2018 lúc 9:45

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
12 tháng 7 2018 lúc 9:54

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Kim Tuyên
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
22 tháng 2 2017 lúc 21:11

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

ta có : 4n - 5 = 4n - 2 - 3 = ( 4n - 2 ) - 3 = 2 ( 2n - 1 ) - 3 

để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 2 ( 2n - 1 ) chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư ( -3 )

lập bảng ta có :

2n - 1-33-11
n-1201

vậy n = { -1 ; 2 ; 0 ; 1 }

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 2 2017 lúc 21:07

Ta có : 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

2n - 1-3-113
2n-2024
n-1 (loại)012
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hùng
22 tháng 2 2017 lúc 21:08

ta có 4n-5=4.(2n-1)-5+4=8n-4-1

do 8n-4 chia hết cho 2n-1

suy ra -1 chia hết cho 2n-1

đến đây tự làm nhe

nhớ bấm đúng cho mình nha

Bình luận (0)
nguyen thi thao
Xem chi tiết
De Thuong
Xem chi tiết