Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
28 tháng 8 2016 lúc 16:29

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
28 tháng 8 2016 lúc 16:30

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
28 tháng 8 2016 lúc 16:31

x . 0 = 0

x  ={ 0,1,2,....}

x có vô số phần tử

Bình luận (0)
kurosagi ichigo
Xem chi tiết
Yuu Shinn
30 tháng 11 2015 lúc 20:32

A = {8}

B = {0;1;2;3}

C = rỗng

D = {0;1;2;3;4;5;6;7;...........................}

A có 1 pt

B có 4 pt

C co 0pt

D có vô số pt

 

Bình luận (0)
Ice Wings
30 tháng 11 2015 lúc 20:31

A={8}

B={0;1;2;3}

C=rỗng

D={0}

Bình luận (0)
Kaneki Ken
30 tháng 11 2015 lúc 20:33

a ) A = { 8 }

b ) B = { 0;2 }

c ) C = { rỗng }

d ) D = { 0 }

Nhớ tick mik nha !!!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Nguyệt
8 tháng 6 2018 lúc 15:16

A={4}

B={0,1}

C={O}

D={0}

E={x E N}

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

Bình luận (0)
uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Bình luận (0)
Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết