Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Anh
7 tháng 2 2019 lúc 21:02

Nhanh k cho nè

zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:06

làm lần lượt nhá,dài dòng quá khó coi.ahihihi!

\(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{7\left(\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)

\(=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}=\frac{1}{4}\)

zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 2 2019 lúc 21:14

b

Tổng quát:\(1-\frac{1}{1+2+3+....+n}=1-\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n^2+2n\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Thay số vào,ta được:

\(\frac{\left(2-1\right)\left(2+2\right)}{2\left(2+1\right)}\cdot\frac{\left(3-1\right)\left(3+2\right)}{3\left(3+1\right)}\cdot.....\cdot\frac{\left(2017-1\right)\left(2017+2\right)}{2017\left(2017+1\right)}\)

\(=\frac{1\cdot4}{2\cdot3}\cdot\frac{2\cdot5}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{2016\cdot2019}{2017\cdot2018}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2016}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2017}\cdot\frac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot2019}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2018}\)

\(=\frac{1}{2017}\cdot\frac{2019}{3}=\frac{2019}{6051}\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 10 2019 lúc 21:01

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-6\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-3\right)+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x-2}+1\right)\left(\sqrt{x+2}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-3=0\Rightarrow x=11\)

b/ ĐKXĐ: ....

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2016}=a>0\\\sqrt{y-2017}=b>0\\\sqrt{z-2018}=a>0\end{matrix}\right.\)

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{a-1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{b-1}{b^2}+\frac{1}{4}-\frac{c-1}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-2\right)^2}{a^2}+\frac{\left(b-2\right)^2}{b^2}+\frac{\left(c-2\right)^2}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2020\\y=2021\\z=2022\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 10 2019 lúc 21:17

a/ ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x^2-3\)

Đặt \(\sqrt{3+x}=a>0\Rightarrow3=a^2-x\) pt trở thành:

\(a=x^2-\left(a^2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2+x-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\) (do \(x\ge0;a>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x\Leftrightarrow x^2-x-3=0\)

d/ ĐKXĐ: ...

\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}-1+x^2+1-\sqrt{6x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-6x^2-1}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (phần trong ngoặc luôn dương với mọi \(x\ge\frac{3}{2}\))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 10 2019 lúc 21:27

e/ ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+3x+5}=a>0\\\sqrt{x^2-2x+5}=b>0\\\sqrt{x}=c\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=5c^2\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-b^2=5c^2\\a+b=5c\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(a+b\right)=5c^2\\a+b=5c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow5c\left(a-b\right)=5c^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}c=0\\a-b=c\end{matrix}\right.\)

f/ ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+3\right)}+2\sqrt{x+2}=2x+\sqrt{\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x}}-2\sqrt{x+2}+2x-2\sqrt{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x+2}{x}}\left(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}\right)-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{x+2}{x}}-2\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x+3}-2\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x+3}{x}=4x\\x+3=4x\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
lê song trí
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
28 tháng 3 2016 lúc 8:47

Xét hiệu của hai phân thức sau:

\(\left(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}\right)-\left(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\right)=\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}-\frac{y^2}{x+y}-\frac{z^2}{y+z}-\frac{x^2}{z+x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x+y}-\frac{y^2}{x+y}\right)+\left(\frac{y^2}{y+z}-\frac{z^2}{y+z}\right)+\left(\frac{z^2}{z+x}-\frac{x^2}{z+x}\right)=x-y+y-z+z-x=0\)

Vì hiệu của chúng bằng  \(0\)  nên số bị trừ sẽ bằng số trừ, tức là:

\(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}=\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\)

Mà  \(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}=2015\)  (theo giả thiết)

Vậy,  \(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}=2015\)

Nguyễn Kim Nam
28 tháng 3 2016 lúc 17:24

Vì hiệu của chúng bằng 0 nên số bị trừ sẽ bằng số trừ ,tức là:

x^2/x+y+y^2/y+z+z^2/z+x=y^2/x+y+z^2/y+z+x^2/z+x

Mà x^2/x+y+y^2/y+z+z^2/z+x=2015(giả thiết)

Vậy y^2/x+y+z^2/y+z+x^2/z+x=2015

Vũ Việt Anh
28 tháng 3 2016 lúc 20:57

i don't know

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
đức trung okay
26 tháng 8 2017 lúc 6:24

KON 'NICHIWA ON" NANOKO: chào cô

Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
10 tháng 9 2018 lúc 19:41

tự ra câu hởi tự trả lời à bạn

Đen đủi mất cái nik
10 tháng 9 2018 lúc 19:44

tại tui trả lời bài này cho 1 bạn ở trên facebook nên phải chụp màn hình lại nên làm v á

Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
2 tháng 1 2018 lúc 19:57

Hoặc là sai đề hoặc là x,y,z đều bằng 0.

Lê Nam
Xem chi tiết
pham thi thu trang
29 tháng 9 2017 lúc 6:40

Ta có :   \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)

    \(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)

        nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :

     \(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)

    \(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)

  rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :

     \(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)

     \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)

     \(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\) 

       \(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)

  A = 2017 

 ( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :)   )

alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 13:58

2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)

alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 14:06

3/ \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2+\left(a-b\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=|\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}|\) là số hữu tỉ

i
Xem chi tiết
나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:14

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:22

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.

#❤️_Tiểu-La_❤️#
20 tháng 12 2018 lúc 21:48

Câu 1 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y+x-y}{2015+2017}=\frac{x}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2016}=\frac{x}{2016}\)=> xy=x => xy-x=0 => x(y-1)=0 => x=0 hoặc y=1

+) Nếu x=0 => \(\frac{0+y}{2015}=\frac{0.y}{2016}\Rightarrow\frac{y}{2015}=0\Rightarrow y=0\)

+) Nếu y=1 => \(\frac{x+1}{2015}=\frac{x.1}{2016}\)=> 2016(x+1)=2015x => 2016x+2016 = 2015x => x=-2016

             Vậy ...

Câu 2 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{2x+2}{3}=\frac{3y-1}{4}=\frac{4z+2}{5}=\frac{6.\left(2x+2\right)+4.\left(3y-1\right)+3.\left(4z+2\right)}{3.6+4.4+5.3}\)

                                             \(=\frac{12\left(x+y+z\right)+14}{49}=\frac{12.7+14}{49}=2\)

Từ  \(\frac{2x+2}{3}=2\Rightarrow2x+2\Rightarrow6\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Tương tự tìm đc y=3 và z=2

            Vậy ...