Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung kien
Xem chi tiết
nguyễn mai anh
Xem chi tiết
trịnh thu hà
Xem chi tiết
trịnh thu hà
12 tháng 2 2019 lúc 23:20

ai giúp tôi đi

Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:32

\(\left(3x-5\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)-11⋮\left(x+2\right)\)

Vì \(3.\left(x+2\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự lập bảng :) T lười qá

Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:36

\(\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=14\)

\(\Rightarrow\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=1.14=14.1=2.7=7.2=\left(-1\right)\left(-14\right)=\left(-14\right)\left(-1\right)=\left(-2\right)\left(-7\right)=\left(-7\right)\left(-2\right)\)Tự lập bảng và tìm giá trị của x, y :)

Mai
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:51

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

☠ℳɨɳ⇜¢áϕ☠
23 tháng 7 2024 lúc 16:22

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80 
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
conan
11 tháng 3 2016 lúc 8:03

kết quả = 0

conan
11 tháng 3 2016 lúc 8:03

kết quả =0

I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 1 2019 lúc 21:47

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 1 2019 lúc 22:29

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
DanAlex
24 tháng 5 2017 lúc 21:27

So sánh \(\frac{2005}{2004}và\frac{14}{13}\)

Ta có: \(\frac{2005}{2004}-1=\frac{1}{2004}\)

\(\frac{14}{13}-1=\frac{1}{13}\)

\(\frac{1}{2004}< \frac{1}{13}\Rightarrow\frac{2005}{2004}< \frac{14}{13}\)

So sánh \(\frac{A}{X-1}và\frac{A}{X+1}\)

Vì X - 1 < X + 1 mà hai phân số có cùng tử số

\(\Rightarrow\frac{A}{X-1}>\frac{A}{X+1}\)

trần thị hương giang
24 tháng 5 2017 lúc 21:26

2005/2004<14/13 còn cái kia thì mình chịu

uzumaki naruto
24 tháng 5 2017 lúc 21:28

Ta có 2005/ 2004= 1 + 1/2004

14/13= 1+1/13

Do 1/2004< 1/13 => 1+1/2004 < 1+ 1/13 => 2005/2004 < 14/13