Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 6 2015 lúc 10:54

a chia hết cho b thì b là ước của a.

ước chung của 2 số a và b là số cùng là ước của cả a và b.

a chia hết cho b thì b là bội của a.

bội chung của 2 số a và b là số cùng là bội của cả a và b.

nguyen truong giang
5 tháng 6 2015 lúc 10:54

neu a chia het so tu nhien thi so tu nhien do goi la uoc cua so tu 

neu 2 so tu nhien do co 2 uoc tro nen thi duoc goi la uoc chung nho nhat

Michiel Girl mít ướt
5 tháng 6 2015 lúc 11:01

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 

VD:  1;2;3;6 là ước của 6 hay 6 là ước của 3 (Kí hiệu: Ư(6) = {1;2;3;6})

Nếu ta có ước của 2 số chung thì gọi là ước chug,  *ko diễn ta nổi* @@

Nếu ta có bội của 2 số chung thì gọi là bội chung

VD:     Ư(3)= {1;3}                            Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Từ in đậm là ước chung    @@

Huỳnh Tấn Hưng
Xem chi tiết
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
nhok buồn vui
19 tháng 3 2017 lúc 15:15

nếu a chia hết cho b thì b là ước của a và a là bội của b

tran le nhu hoa
19 tháng 3 2017 lúc 15:05

ai mà biết

Võ Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 15:09

Đi mà hỏi cái đầu gối í 

Hn . never die !
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
15 tháng 6 2017 lúc 15:07

Ước số chung của hai số a và b là số cùng là ước của a và b.

Bội số chung của hai số a và b là số cùng là bội của a và b.

✨♔♕ You
15 tháng 6 2017 lúc 15:04

ước chung là ước của 2 hay nhiều số.

bội chung là bội của 2 hay nhiều số.

Dũng Lê Trí
15 tháng 6 2017 lúc 15:06

Ước số chung là một số tự nhiên chia hết cho 1 số tự nhiên khác khác

Vì dụ : 6 : 3 = 2 

6 : 2 = 3 ; 6 : 6 = 1 ; 6 : 1 = 6 

Thì 2,3,1,6 là ước của 6 

Bội số chung có thể ví dụ như sau :

Bội của 4 là : 4,8,12,16,20,...,...

Gồm các số chia hết cho 4 

võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
Thiện ngáo ngơ
7 tháng 11 2018 lúc 19:49

copy . xn ll

Khánh Vy
7 tháng 11 2018 lúc 19:49

a chia hết cho b thì b là ước của a. ... Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên d thìsố d được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của d. Số nguyên dương d lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước sốchung lớn nhất (ƯCLN) của a và b.

ước của 2 số hay nhiều số là ước của tất cả số đó

bội cung của 2 số hay nhiều số là bội của tất cả số đó

minh phượng
12 tháng 11 2018 lúc 14:07

Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì số b được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của b. Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất của a và b.

Trong số học, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b. Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM là 0.

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

huyen
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khánh Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 21:03

Ư6={6,3,2,1}                                                                                        B2={0,2,4,6,8,10,...}     

Ư12={12,6,3,2,1}                                                                                 B3={0,3,6,9,12,15,...}

vì 12 có thể chia hết cho 6                                                                                                             BC2và3={0,6,12,18,24,...}

                                                                                                                                                        vì 2 và 3 nhân lại bằng 6

Trịnh Kim Anh
Xem chi tiết
Emma
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
22 tháng 11 2017 lúc 17:18

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

lê đình nam
22 tháng 11 2017 lúc 17:23

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất