Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xx EXO vô danh xx
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2017 lúc 10:31

Đặt A = 1 + 5 + 52 + ... + 52012

Nhân cả hai vế của A với 5 ta được :

5A = 5 ( 1 + 5 + 52 + ... + 52012 )

= 5 + 52 + 53 + ... + 52013 ( 1 )

Trừ cả hai vế của ( 1 ) cho A ta được :

5A - A = ( 5 + 52 + 53 + ... + 52013 ) - ( 1 + 5 + 52 + ... + 52012 )

=> 4A = 52013 - 1

=> A = \(\frac{5^{2013-1}}{4}\) ( đpcm )

xx EXO vô danh xx
4 tháng 1 2017 lúc 10:43

cho mik hỏi câu này nhak :

xác định hệ số a của hàm số y = ax . Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(6; -2)

Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 21:02

a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011

4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)

               = 5-1/5^2012

=> M = (5 - 1/5^2012)/4

Tk mk nha

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
KWS
27 tháng 12 2018 lúc 20:00

Ta có : \(1+5+5^2+...+5^{2012}\)

Đặt\(A=1+5+5^2+...+5^{2012}\)

\(\Rightarrow5A=5+5^2+5^3+...+5^{2013}\)

\(\Rightarrow5A-A=\left(5+5^2+...+5^{2013}\right)-\left(1+5+...+5^{2012}\right)\)

\(\Rightarrow4A=5^{2013}-1\)( Trừ vế theo vế )

\(\Rightarrow A=\frac{5^{2013}-1}{4}\left(đpcm\right)\)

Ƹ̴Ӂ̴Ʒ ♐  ๖ۣۜMihikito ๖ۣ...
27 tháng 12 2018 lúc 20:02

Đặt \(A=1+5+5^2+...+5^{2012}\)

Ta có : \(5A=5+5^2+5^3+...+5^{2013}\)

\(\Rightarrow5A-A=\left(5+5^2+5^3+...+5^{2013}\right)-\left(1+5+5^2+...+5^{2012}\right)\)

\(\Rightarrow4A=5^{2013}-1\Rightarrow A=\frac{5^{2013}-1}{4}\RightarrowĐPCM\)

Huyền Nhi
27 tháng 12 2018 lúc 20:02

Đặt \(VT=A=1+5+5^2+......+5^{2012}\)

\(\Rightarrow5A=5+5^2+5^3+.....+5^{2013}\)

\(\Rightarrow5A-A=\left(5+5^2+5^3+....+5^{2013}\right)-\left(1+5+5^2+....+5^{2012}\right)\)

\(\Rightarrow4A=5^{2013}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{2013}-1}{4}=VT\)

Vậy đẳng thức được chứng minh

Quên đi âu lo
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
22 tháng 4 2016 lúc 9:27

 =1/4 + (1/5 + 1/6 + 1/7 +1/8 + 1/9) + (1/10+1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19)

Vì 1/5 + .. + 1/9 > 1/9 +1/9 +1/9 + 1/9+1/9 Nên : 1/5 + .. +1/9 > 5/9 > 1/2

Vì 1/10 + 1/11 +... +1/19 > 1/19+1/19 + ... + 1/19 (có 10 số hạng) Nên : 1/10 + 1/11 +.. +1/19 > 10/19 > 1/2

=> B > 1/4 + 1/2 +1/2 > 1

=> B > 1

Vậy B > 1

Ủng hộ nghen

Nguyễn Vân Anh
22 tháng 4 2016 lúc 9:27

 =1/4 + (1/5 + 1/6 + 1/7 +1/8 + 1/9) + (1/10+1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19)

Vì 1/5 + .. + 1/9 > 1/9 +1/9 +1/9 + 1/9+1/9 Nên : 1/5 + .. +1/9 > 5/9 > 1/2

Vì 1/10 + 1/11 +... +1/19 > 1/19+1/19 + ... + 1/19 (có 10 số hạng) Nên : 1/10 + 1/11 +.. +1/19 > 10/19 > 1/2

=> B > 1/4 + 1/2 +1/2 > 1

=> B > 1

Vậy B > 1

Ủng hộ nghen

Nguyễn Anh Kim Hân
22 tháng 4 2016 lúc 9:33

B= ( 1/4 + 1/5 + ... + 1/11 ) + ( 1/12 + 1/13 + ... + 1/19 ) > ( 1/11 + 1/11 + ... + 1/11 ) + ( 1/19 + 1/19 + ... + 1/19 ) = 8/11 + 8/19

B > 240/209

Suy ra B > 1 ( điều phải chứng minh ).

vu manh cuong
Xem chi tiết
Văn Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyen The Vu Quang
Xem chi tiết
Hoàng Thành Long
Xem chi tiết
Kich Truy
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 12:41

câu 1:\(2S=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

\(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(S=1-\frac{1}{2^{20}}<1\)

=>S<1(đpcm)

câu 2:\(\frac{1}{5}=\frac{6}{30}=\frac{1}{30}+\frac{5}{30}=\frac{1}{30}+\frac{1}{6}\)

câu 3:

Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0). 

(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)= 

=10-9b/(a+b). 

Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý) 

Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90. 

2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0). 

Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm 

Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.

câu 4

\(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

vì \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013};\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)

=>A>B

câu 5:a)\(15\cdot\frac{3}{5}=\frac{15.3}{5}=3.3=9\)

Ngô Thị Hương Giang
13 tháng 5 2016 lúc 12:52

Câu 1 :

TA có :\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

=> \(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

=> \(S=1-\frac{1}{2^{20}}<1\)