với n là một số tự nhiên bất kì số dư của phép chia (8n+3).(6n+5) cho 2 là
Với n là một số tự nhiên bất kì, số dư của phép chia (8n+3).(6n+5) cho 2 là
Với n là ................,
Số dư của phép chia ................ cho 2 là 0
Vì 8m+6m=14n chia hế cho 2
3+5=8 chia hết cho 2 nên .....................
............................... sẽ có số dư là 0
Với n là 1 số tự nhiên bất kì , số dư của phép chia (8n+1).(6n+5) chia cho 2 là ?
Giả sử n = 3 thì :
(8.3 + 1).(6.3 + 5):2
= 25.23:2
= 575:2
= 287 (dư 1)
Cho số tự nhiên n bất kì. CMR: (6n + 1) và (8n + 2) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Với là một số tự nhiên bất kì, số dư của phép chia cho 2 là BN?
Nếu cố đó là số chẵn thì chia 2 dư0
Nếu số đó là số lẻ thì chia 2 dư1
nha
kb nha
nếu chẵn thì không dư
còn nếu không chẵn thì dư
Cho số tự nhiên n bất kì. CMR: (6n + 1) và (8n + 2) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d
mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>đpcm
biết ai không nè ?
Với là một số tự nhiên bất kì, số dư của phép chia cho 2 là
ai nhanh mình tick
Số dư nếu có của bất kỳ số tự nhiên nào khi chia cho 2 đều bằng 1
Nếu số chẵn chia cho 2 thì dư 0
Nếu số lẻ chia cho 2 thí dụ 1
nếu chia hết thì số dư bằng 0
còn nếu không chia hết thì số dư bằng 1
trong phép chia một số tự nhiên bất kì cho 5 số. Số dư lớn nhất có thể có là
trong phép chia một số tự nhiên bất kì cho 5 ssó dư lớn nhất có thể là 4
vì số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia
Trong phép chia một số tự nhiên bất kì cho 3. Số dư lớn nhất có thể có là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Với là một số tự nhiên bất kì, số dư của phép chia cho 2 là
Câu 6:
Số chính phương nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là
- Nếu số đó là số lẻ thì số dư của phép chia cho 2 là : \(1\)
Nếu số đó là số chẵn thì số dư của phép chia cho 2 là : \(0\)
- Số chính phương nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là : \(169\)
Vì 169 có thể viết dưới bình phương của 1 STN . STN đó là : \(13^2\)