cmr: tồn tại k thuộc N ; k lớn hơn 1 để 10k-1 chia hết cho 19
Cho f (x)=x^2+mx+n. Với m,n thuộc Z. Cmr: tồn tại k sao cho f (k)=f (2018)×f (2019)?
1.gọi a1,a2,a3,...a2014 là các số tự nhiên thỏa mãn:
cmr : tồn tại ít nhất 1 số ak là số chẵn (k thuộc N,1<=k<2014)
cmr ko tồn tại n thuộc N để n^2 + 1 = 300.......0
CMR : ko tồn tại n thuộc N để n^2 +1=300......0
Giả sử tồn tại số tự nhiên n thoả mãn đề bài
Ta có:n2+1=300…00
Vì 300…00 chia hết cho 3
=>n2+1 chia hết cho 3
=>n2 chia 3 dư 2
Vì số chính phương chia cho 3 không có số dư là 2 (Vô lí)
Vậy không tồn tại số tự nhiên n
CMR không tồn tại n thuộc N để n2+1=300000...000
Giả sử tồn tại số tự nhiên n thoả mãn đề bài
Ta có:n2+1=300…00
Vì 300…00 chia hết cho 3
=>n2+1 chia hết cho 3
=>n2 chia 3 dư 2
Vì số chính phương chia cho 3 không có số dư là 2
=>Vô lí
Vậy không tồn tại số tự nhiên n
Dùng nguyên lí Dirichle để giải các bài tập sau:
1) Viết 20 số tự nhiên vào 20 tấm bìa. CMR: Ta có thể chọn 1 hay nhiều tấm bìa để tổng các số đó chia hết cho 20
2) CMR: tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 17
a) Gồm toàn chữ số 1 và chữ số 0
b) Gồm toàn chữ số 1
3) CMR: Tồn tại số tự nhiên k để 3k có 3 chữ số tận cùng là 001
4) CHo 51 số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 100. CMR:
a) Mỗi số đều viết được 2k.b(k;b thuộc N, b lẻ, k có thể = 0). Xác định khoảng giá trị của k và b
b) Tồn tại 2 số mà số này là bội của số kia
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
cmr: tồn tại n thuộc N sao cho A=\(\sqrt{n-1}\)+\(\sqrt{n+1}\) thuộc Q