Những câu hỏi liên quan
Mai Phương
Xem chi tiết
nguyenngocdiep
2 tháng 1 2017 lúc 12:01

tớ chịu

bucminh

Bình luận (0)
Mai Phương
2 tháng 1 2017 lúc 20:14

Nguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiVõ Đông Anh TuấnHoàng Lê Bảo Ngọc

Bình luận (4)
Mai Phương
2 tháng 1 2017 lúc 22:11

Nguyễn Huy Thắng can u help me

Bình luận (0)
Andrea
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
13 tháng 2 2016 lúc 12:28

6x + 11y+31 y chia hết cho 31
Suy ra 6x+ 42 y chia hết cho 31 
6(x+7y) chia hết cho 31 
Vậy x+7y cũng chia hết cho 31 và điều ngược lại cũng đúng 
Nếu thấy đúng cho mình cái hi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
13 tháng 2 2016 lúc 12:29

* Ta có: 
 
 
Vì 
Mà ƯCLN(5,31) = 1 

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 12:29

mình không biết làm

Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
12 tháng 2 2016 lúc 20:31

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

Bình luận (0)
nguyen thi phuong anh
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Bình luận (0)
motoshi ago
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 2 2020 lúc 12:54

Bài giải

a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2

=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2

=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 5 \(⋮\)n - 2

Tự làm tiếp nha !

b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4

=> n + 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1

Nên 3 \(⋮\)n + 1

............

c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31   (x, y thuộc Z)

=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31

Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)

=> 25(x + 7y) \(⋮\)31

Mà 25 không chia hết cho 31

Nên x + 7y \(⋮\)31

=> ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
Thu Huệ
10 tháng 3 2020 lúc 21:58

       Câu hỏi của Chu Phương Thảo       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
10 tháng 3 2020 lúc 21:59

Cậu tham khảo câu hỏi của nguyễn nam dũng- toán lớp 6-Học toán với online math

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần mạnh đoàn
10 tháng 3 2020 lúc 22:00

cho mình xin link vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Bình luận (0)