Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Vân Hà
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 7 2017 lúc 18:17

Gọi thương trong phét chia của P(x) cho x - 2 và x - 3 lần lượt là Q(x) , G(x) 

Ta có : P(x) = (x - 2).Q(x) + 5 với mọi x (1)

           P(x) = (x - 3).G(x) + 7 với mọi x (2)

Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc hai (x - 2)(x - 3) thì số dư chỉ có thể có rạng R(x) = ax + b

Ta có : P(x) = (x - 2)(x - 3).h(x) + ax + b với mọi x (3)

Thay x = 2 vào (1) ta có : P(2) = 5 , thay vào 3 ta có : P(2) = 2a + b 

Nên 2a + b = 5 (4)

Thay x = 3 vào (2) ta có : P(3) =  7 , thay vào (3) ta có : P(3) = 3a + b 

Nên 3a + b = 7 (5)

Từ (4) và (5) => 3a + b - (2a + b) = 7 - 5 

=> a = 2 => b = 5 - 2.2 = 1

Vậy số dư khi chia P(x) cho (x - 2)(x - 3) là : 2x + 1 

thỏ trắng
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 11 2016 lúc 14:04

=> x+2 chia hết cho 3;4;5;6=> x thuộc BC(3;4;5;6)
mà x nhỏ nhất 
=>x = BCNN(3;4;5;6) = 60
Vậy x = 60

Hoa Anh Đào
3 tháng 3 2017 lúc 21:11

60 đấy

Lưu Minh Quân
3 tháng 3 2017 lúc 21:45

418 mới đúng

Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

Trần Mạnh Nguyên
3 tháng 1 2018 lúc 20:29

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

Nobita Kun
3 tháng 1 2018 lúc 20:36

1, Gọi số cần tìm là A

A chia 3, 4, 5 dư 2 => A - 2 chia hết cho 3, 4 ,5

=> A - 2 thuộc ƯC(3, 4, 5) = {60, 120, 180,...}

Mà A chia 7 dư 3 => A - 3 chia hết cho 7

=> A = 360

nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
2 tháng 9 2016 lúc 20:59

số đó là 115

Vũ Diệu Mai
Xem chi tiết
siêu nhân
28 tháng 10 2015 lúc 19:55

vào câu hỏi tương tự nha

nguyễn quốc duy
Xem chi tiết
haphuong01
29 tháng 7 2016 lúc 12:00

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

nguyễn quốc duy
30 tháng 7 2016 lúc 8:04

trả lời dễ hiểu nhé các bạn 

Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cold Wind
24 tháng 12 2016 lúc 20:03

I think number EIGHT is my answer. And you? ^^

Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 20:49

(x+5)^3=[(x+3)+2]^3=BS(x+3)+2^3

vậy dư khi chia (x+5)^3 cho (x+3) là 2^3=8

Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Soccer
16 tháng 1 2016 lúc 20:37

Vì x chia hết cho 8 => x=8k(k thuộc N)

    x : 5 (dư 3) => x =5a+3 (a thuộc N)

 => 5a+3 = 8k

       5a=8k-3=5k+3k-3

Vì 5a và 5k chia hết cho 5 =>  3k - 3 chia hết cho 5

=> 3k-3=3(k-1) chia hết cho 5 => k-1 chia hết cho 5 (vì 3 không chia hết cho 5)

=> k=5b+1(b thuộc N)

=> x=8k=8(5b+1)=40b+8

  => x chia 40 dư 8

Vậy : x:40(dư 8)

TÍCH TỚ 3 **** !

Thiên Thu Nguyệt
Xem chi tiết