Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Aoi Ogata
28 tháng 1 2018 lúc 21:12

bạn ơi đề khó nhìn vậy  

Nguyễn Thị Cẩm Ly
28 tháng 1 2018 lúc 21:51
bạn giúp mk vs đk k bạn
Vinne
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:31

TK: Tìm x,y,z nguyên dương thỏa mãn xyz=2(x+y+z) - Hoc24

võ dương thu hà
Xem chi tiết
Bạch Dạ Y
Xem chi tiết
Bạch Dạ Y
19 tháng 5 2021 lúc 21:19

sửa lại đề bài : Tìm nghiệm nguyên dương 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Toan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thế Bằng
24 tháng 2 2023 lúc 19:44

Đen đủi mất cái nik
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
10 tháng 11 2018 lúc 21:04

\(\left(1+x\right)\left(y+z\right)=xyz+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(xy+xz+y+z=xyz+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(xyz-xy-xz+x=y+z-2+x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(yz-y-z+1\right)=x+y+z-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(y-1\right)\left(z-1\right)=x+\left(y-1\right)+\left(z-1\right)\)

Đặt \(a=x;b=y-1;c=z-1\) pt \(\Leftrightarrow\)\(abc=a+b+c\)

Ta có : \(a\ge1;b\ge0;c\ge0\) ( do \(x,y,z\ge1\) ) 

Giả sử \(b=0\) pt \(\Leftrightarrow\)\(a+c=0\) ( vô lí vì \(a+c\ge1\) ) 

Tương tự, giả sử \(c=0\) pt \(\Leftrightarrow\)\(a+b=0\) ( vô lí vì \(a+b\ge1\) ) 

\(\Rightarrow\)\(a,b,c\ge1\) và \(abc=a+b+c\)

Đến đây giả sử \(a\ge b\ge c\) đc r vì a, b, c có vai trò như nhau 

Giải r nhưng quên link, có j e ib gửi link khác cho :)) 

Chúc a học tốt ~ 

Đen đủi mất cái nik
10 tháng 11 2018 lúc 21:08

cảm ơn e nhé, alibaba nguyễn cx giúp anh r

Nguyen Tuan Dung
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Forever Love You
24 tháng 5 2017 lúc 10:53

Ta gọi phương trinh của x+Y=Z = XYZ LÀ (2) .Do vai trò bình đẳng của x,y,z trong phương trình, trước hết ta xét x bé hơn hoặc = y < hoặc = z

VÌ x,y,z nguyên dương nên xyz khác 0 , do x , hoặc = y ,học = z => xyz= x+y+z < hoặc = 3z => xy <3 => x thuộc {1;2;3}

Nếu xy=1 => x=y=1 . Thay vào (2) ta có : 2+z =z ( vô lý)

nẾU XY=2 , Do x <  hoặc = y nên x=1,y=2 . tHAY VÀO (2) ta có ; z=3

NÊú xy =3 , do x , hoặc = y nên x=1, y=3. Thay vào (2) ta có , z=2

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1;2;3) 

TK MK NHA!!

Forever Love You
24 tháng 5 2017 lúc 10:55

MK LỚP 6 MÀ LÀM ĐƯỢC BÀI LỚP 7 ĐẤY