Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:09

17 bạn nhé.

Nguyễn Thị Thu Ngân
28 tháng 3 2017 lúc 21:12

17 hì hì

Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:13

giải

khi cộng hoặc bớt tử số và mẫu số đi cùng 1 số thì hiệu không đổi.

hiệu của tử số và mẫu số là:

19-7=12

tử số mới là:

12:(6-4)x4=24

số tự nhiên thêm là:

24-7=17

đáp số :17

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Link Pro
Xem chi tiết
Nkoc Nki Nko
8 tháng 11 2015 lúc 16:09

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Leon Moa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 16:23

cần giải chi tiết k bn nhỉ

Kẻ bí mật
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:46

a) Đặt A=8n+1934n+3 =2.(4n+3)+1874n+3 =2+1874n+3 

187÷4n+34n+3Ư(187)={17;11;187}

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A 

c) n= 156 =>A = 77/19

    N = 165 => A = 88/39

     n = 167 => A = 139/61

Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Kachiusa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 5:23

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119