5 Ví dụ áp dụng khoa học vào đời sống
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Trình bày một số ví dụ về ứng dụng của Vật Lí trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật
Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất hoặc sáng kiến khoa học – kĩ thuật mà em biết.
- Từ một nền kinh tế kém phát triển đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, nước ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thức đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ: giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
- Ví dụ: KHKT trong nông nghiệp tạo ra máy gặt, máy cấy thay cho sức lao động của con người
Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển và hiện nay. Tìm thêm ví dụ minh họa.
Các thành tựu của khoa học tự nhiên được áp dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người. Khoa học và công nghệ càng tiến bộ thì đời sống con người càng được cải thiện.
| Ngày xưa khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển | Ngày nay khi khoa học và công nghệ phát triển |
Thông tin liên lạc | Dùng ngựa để gửi thư liên lạc. | Dùng điện thoại di động để liên lạc. |
Sản xuất | Dùng trâu để cày ruộng | Dùng máy cày để cày ruộng. |
Giao thông vận tải | Dùng võng, chèo thuyền để di chuyển. | Dùng tàu thuyền, tàu siêu tốc để di chuyển. |
- Ví dụ:
| Ngày xưa khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển | Ngày nay khi khoa học và công nghệ phát triển |
Đun nấu | Dùng rơm rạ đun thức ăn. | Dùng ấm siêu tốc đun nước, bếp gas |
Thắp sáng | Dùng đèn dầu để thắp sáng | Dùng bóng đèn điện để thắp sáng. |
câu 3 kể tên 1 ví dụ về lĩnh vực sinh học và 1 vd cho lĩnh vực vật lí
câu 4 chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống và con người
mong cs câu trl sớm =))
Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
Lợi ích:
Tiến bộ y tế: Khoa học công nghệ đã đóng góp rất nhiều vào phát triển y tế, từ việc phát hiện và điều trị bệnh tới ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán và công nghệ gen để nghiên cứu và điều trị các bệnh di truyền.
Ứng dụng thông tin và truyền thông: Công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của internet, điện thoại di động, mạng xã hội, giúp giới hạn khoảng cách giữa con người, nâng cao tốc độ và khả năng truyền thông, và tạo ra môi trường kinh doanh mới.
Cải thiện chất lượng cuộc sống: Khoa học công nghệ đã phát triển các công nghệ xanh, giúp giảm ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững hơn. Công nghệ cũng thúc đẩy tiến bộ trong nông nghiệp, vận tải, năng lượng và môi trường sống.
Tác hại:
Vấn đề riêng tư và an ninh: Khoa học công nghệ đã tạo ra những thách thức mới về bảo mật thông tin và riêng tư cá nhân. Sự phát triển của internet và công nghệ thông tin cũng tạo ra nguy cơ tấn công mạng và lạm dụng thông tin cá nhân.
Ung thư công nghệ: Mặc dù các ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích y tế, nhưng cũng có một số nguy cơ liên quan đến sự sử dụng quá mức công nghệ, như ảnh hưởng của sóng điện từ và thành phần hóa học trong các thiết bị điện tử.
Mất việc làm: Sự tự động hóa và phát triển công nghệ đã tạo ra sự thay thế của công nhân với máy móc và trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể gây ra mất việc làm và sự chênh lệch thu nhập trong xã hội.
Câu 3:
Ví dụ về lĩnh vực sinh học:
+ Có nhiều nghiên cứu và lai tạo giống lúa mới, nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng của lúa, tránh được sự ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt, giảm thiểu thiệt hại và giảm sức lao đông công chăm sóc của người nông dân. Tăng năng sản lượng lúa thu được mỗi vụ, đáp ứng đủ nhu cầu về lương thực trong nước, mở rộng nguồn cung cấp lúa gạo xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế.
Ví dụ về lĩnh vực vật lý:
+ Phát minh ra các công cụ, máy móc phục vụ đời sống và sản xuất nông nghiệp cũng như công nghiệp đem lại giá trị kinh tế cho đất nước như máy cày, máy cấy, máy gặt, dây chuyền nhà máy sợi,...
Câu 4: Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học công nghệ.
Lợi ích công nghệ là:
+ Đem đến cho con người những nguồn tin tức một cách nhanh chóng, thiết thực, từ đó chủ động,linh hoạt trong sản xuất và trong đời sống. ví dụ truyền tin về thời tiết, kinh tế, chính trị, hoạt động văn hóa lễ hội của đất nước tới mọi miền tổ quốc một cách nhanh chóng thuận tiện và ít tốn kém kinh phí.
+ Gắn kết được mối quan hệ cộng đồng giữa người với người trên toàn thế giới.
+ Đem tri thức tới rất nhiều người, rất nhiều nơi thông qua các ứng dụng công nghệ.
+ Xóa đi khoảng các địa lý giữa các vùng miền tạo sự tương tác của mọi công dân khắp nơi trên thế giới.
+ Trao đổi thông tin trở nên thuận tiện,nhanh chóng
Mặt hại của ứng dụng khoa học công nghê:
+ Do lạm dụng quá đà các ứng dụng công nghệ con người ít gặp nhau ngoài đời thật vì thế tạo ra lối sống ảo, sống khép mình trong một thế giới riêng.
+ Nhiều phần tử xấu lợi dụng công nghệ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác bằng các ứng dụng công nghệ cao, đường link độc hại.
+ Lợi dụng công nghệ để tuyên truyền lệch lạc, truyền bá các văn hóa phẩm độc hại.
Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất hoặc sáng kiến khoa học – kĩ thuật mà em biết.
- Từ một nền kinh tế kém phát triển đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, nước ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thức đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ: giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
- Ví dụ: KHKT trong nông nghiệp tạo ra máy gặt, máy cấy thay cho sức lao động của con người
Công và công suất được áp dụng vào đời sống và khoa học kĩ thuật để làm gì
Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Tham khảo!
Một số ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Đài phun nước: hoạt động dựa trên nguyên tắc áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Khi máy bơm chùm hút nước từ bể chứa và đưa nước tới vòi phun. Dưới tác động của lực máy bơm tạo ra áp suất tác dụng vào chất lỏng làm nước được đẩy lên trên qua vòi phun vào tạo thành các kiểu dáng như ý muốn.
- Các loại bình/ ấm có vòi rót nước thường có lỗ ở phần nắp để thông với không khí giúp tạo ra lực ép gây lên áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng và đẩy nước thoát ra khỏi vòi.
Hãy lấy ví dụ về tác hại của khoa học tự nhiên và công nghệ với đời sống và sản xuất. Nhanh nha
- Nhiều nhà máy chưa thiết lập hệ thống lọc không khí nên thải rất nhiều khí độc hại, khói bụi gây ô nhiễm môi trường.
- Xe cộ, phương tiện giao thông thải ra khói bụi làm ô nhiễm môi trường
Những tác động tích cực, tiêu cực của khoa học kĩ thuật trong đời sống con người như thế nào? Hãy nêu ví dụ cụ thể ?
Câu 2: Bệnh ung thư là gì? Em hãy trình bày một số biện pháp phòng tránh ung thư.
Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc tới các bộ phận khác trong cơ thể (di căn)
Về phòng tránh:
· Tránh xa các nguồn ô nhiễm
· Ăn uống khoa học, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp …
· Thói quen sinh hoạt lành mạnh: vận động, rèn luyện thể thao phù hợp với khả năng …
Câu 3: Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy nêu một số biện pháp đó.
Các biện pháp chữa trị hiệu quả bệnh ung thư hiện nay là:
- Phẫu thuật cắt bỏ khối u
- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các khối u
- Dùng tế bào gốc để hỗ trợ quá trình điều trị khối u
- Sử dụng liệu pháp miễn dịch tăng cường khả năng đề kháng cùng một số biện pháp khác
Câu 5:
Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?
1. Nuôi cấy mô tế bào:
a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.
b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].
2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:
a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.
b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].
3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:
a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.
b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].
4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:
a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.
b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].
Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?
1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.
-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].
2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.
-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].
3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.
-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].
4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.
- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].
Câu 6: Hãy nêu những dẫn chứng minh họa cho sự tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người?
Bên cạnh những mặt tích cực, công nghệ tế bào cũng có những tác động tiêu cực đối với thế giới tự nhiên và con người không.
- Một số dẫn chứng minh họa cho tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người:
+ Liệu pháp tế bào gốc giúp chữa được nhiều bệnh nhưng việc dùng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh vẫn còn một số quan ngại về đạo đức khi phá các phôi dù ở giai đoạn sớm.
+ Kĩ thuật nhân bản vô tính phát triển làm xuất hiện những lo ngại về việc nhân bản trái phép ở người dẫn đến rối loạn tình hình an ninh xã hội.
+ Ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân nhanh giống cây trồng có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn nếu điều kiện môi trường thay đổi.
+ Việc sử dụng các cây trồng biến đổi gene có thể gây ra những lo ngại với môi trường khi các gene được chuyển bị phát tán như tạo ra loài cỏ mới, ảnh hưởng đến các sinh vật không cần diệt,…
Câu 2: Bệnh ung thư là gì? Em hãy trình bày một số biện pháp phòng tránh ung thư.
Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc tới các bộ phận khác trong cơ thể (di căn)
Về phòng tránh:
· Tránh xa các nguồn ô nhiễm
· Ăn uống khoa học, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp …
· Thói quen sinh hoạt lành mạnh: vận động, rèn luyện thể thao phù hợp với khả năng …
Câu 3: Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy nêu một số biện pháp đó.
Các biện pháp chữa trị hiệu quả bệnh ung thư hiện nay là:
- Phẫu thuật cắt bỏ khối u
- Chiếu xạ hoặc dùng hóa chất tiêu diệt các khối u
- Dùng tế bào gốc để hỗ trợ quá trình điều trị khối u
- Sử dụng liệu pháp miễn dịch tăng cường khả năng đề kháng cùng một số biện pháp khác
Câu 5:
Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?
1. Nuôi cấy mô tế bào:
a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.
b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].
2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:
a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.
b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].
3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:
a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.
b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].
4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:
a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.
b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].
Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?
1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.
-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].
2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.
-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].
3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.
-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].
4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.
- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].
Câu 6: Hãy nêu những dẫn chứng minh họa cho sự tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người?
Bên cạnh những mặt tích cực, công nghệ tế bào cũng có những tác động tiêu cực đối với thế giới tự nhiên và con người không.
- Một số dẫn chứng minh họa cho tác động tiêu cực của công nghệ tế bào đối với thế giới tự nhiên và con người:
+ Liệu pháp tế bào gốc giúp chữa được nhiều bệnh nhưng việc dùng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh vẫn còn một số quan ngại về đạo đức khi phá các phôi dù ở giai đoạn sớm.
+ Kĩ thuật nhân bản vô tính phát triển làm xuất hiện những lo ngại về việc nhân bản trái phép ở người dẫn đến rối loạn tình hình an ninh xã hội.
+ Ứng dụng công nghệ tế bào trong nhân nhanh giống cây trồng có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn nếu điều kiện môi trường thay đổi.
+ Việc sử dụng các cây trồng biến đổi gene có thể gây ra những lo ngại với môi trường khi các gene được chuyển bị phát tán như tạo ra loài cỏ mới, ảnh hưởng đến các sinh vật không cần diệt,…