Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé hạt tiêu
Xem chi tiết
Trương Thành Đạt
11 tháng 6 2015 lúc 8:13

Số đối của a là \(\frac{1}{a}\)

=> Số đối của số đối của a là \(\frac{1}{\frac{1}{a}}=1:\frac{1}{a}=1.a=a\)

Cô nàng chậm chạp
Xem chi tiết
nguyen thi huyen phuong
11 tháng 6 2015 lúc 16:34

Ta có:

số đối của a=-a

số đối của số đối của a=-(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hữu tỉ a=a

Nao Tomori
11 tháng 6 2015 lúc 16:35

đúng mk cũng nghĩ như vậy **** cho Tuân nhá, mk ko trả lời nên **** bạn ấy đi
 

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
11 tháng 6 2015 lúc 13:25

ta có trong già thiết a là số hửu tỉ suy ra số đối của a là -a

nên số đối của số đối của a là; -(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hửu tỉ a chính là a

 

Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Smile o0o
10 tháng 9 2017 lúc 9:40

Số đối của a= -a vi /-a/= a

=> số đối của -a= a

QuocDat
10 tháng 9 2017 lúc 9:31

=> số đối của a = -a mà |-a| = a => đpcm

gì cũng được
Xem chi tiết
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
Võ Hoàng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
4 tháng 8 2016 lúc 7:33

 a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0 
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0 
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*) 
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c 

* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0 
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*) 

thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0 
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*) 

Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm) 

* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c 

(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*) 

a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0) 
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0 
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*) 

chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm 

bac ho online
4 tháng 8 2016 lúc 8:32

vk oi ck ne ket ban nhe

Hưng Nguyễn Thế
4 tháng 8 2016 lúc 8:40

thứ nhất , bạn nguyễn truong ngọc thi hình như trả lời ko đúng câu hỏi ( mặc dù max dài )

thứ hai, bạn dặt câu hỏi có thể đã chép nhầm đề nhá, trong 3 cái bình phương bắt buộc phải có dấu + , chứ toàn dấu trừ thì k làm dc , nếu đúng là đề nhầm thì liên lạc fb: 

facebook.com/doicanhcongnghethongtin 

(copy dòng trên paste vào trình duyệt rồi enter )

lê thị hồng ngọc
Xem chi tiết
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.