Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
A. cân và thước
B. lực kế và thước
C. cân và bình chia độ
D. lực kế và bình chia độ
Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
A. cân và thước
B. lực kế và thước
C. cân và bình chia độ
D. lực kế và bình chia độ
Chọn D
Vì lực kế dùng để đo trọng lượng còn bình chia độ dùng để đo thể tích của hòn sỏi.
Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, ta dùng :
A.Một bình chia độ và một cái cân
B.Cân,lực kế ,bình chia độ
C.Cân,lực kế
D.Lực kế, bình chia độ
A. Một bình chia độ và một cái cân
Câu D bạn nhé: Theo công thức: d=P/m^3
ta dùng lực kế để tính trọng lượng ( P ) của chất làm nên vật
dùng bình chia độ để tính thể tích ( m^3 )
từ đó mới vật dụng được công thức
Nếu đúng thì bạn cho mình nhé!
ban ngay truoc hoc o lop 5c t t h luong vuong ko
5/ Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào?
A. 1cái cân và 1 Lực kế B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợp
C. 1 thước thẳng D. 1 cái cân và 1 thước thẳng.
6/Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động ?
A. Ô tô bắt đầu chuyển bánh rời bến. B. Ô tô chạy thẳng đều trên đường quốc lộ.
C. Ô tô rẽ ngoặt sang đường khác. D. Ô tô hãm phanh vào bến đỗ.
5/ Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào?
A. 1cái cân và 1 Lực kế B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợp
C. 1 thước thẳng D. 1 cái cân và 1 thước thẳng.
6/Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động ?
A. Ô tô bắt đầu chuyển bánh rời bến. B. Ô tô chạy thẳng đều trên đường quốc lộ.
C. Ô tô rẽ ngoặt sang đường khác. D. Ô tô hãm phanh vào bến đỗ.
Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng
A. chỉ cần dùng một cái cân
B. chỉ cần dùng một cái lực kế
C. chỉ cần dùng một cái bình chia độ
D. cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ
Chọn D.
Khối lượng riêng của hòn bi được xác định qua công thức:
Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m của hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.
Bài 10 LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC.
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐII LƯỢNG
10.1 Trong các câu sau đây, câu nào là đúng ?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
10.2 Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng .............. niutơn. ( H10.1a )
b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng .............. gam.
c) Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 1000 viên sẽ nặng .............. niutơn ( H10.1b ).
10.3 Đánh dấu X vào những ý đúng trong các câu sau : ( các bn có thể ghi câu a1 hoặc a2 )
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 )
a) 1.Cân chỉ trọng lượng của túi đường. 2. Cân chỉ khối lượng của túi đường
b) 1. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. 2. Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân
.10.4 Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng ? ( Các bn gạch chân dưới từ nha )
a) Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng, thể tích ) của hàng hóa.
b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng ) của túi kẹo.
c) Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu ( trọng lượng, khối lượng ) của ôtô quả lớn sẽ có thể làm gãy cầu.
10.5. Hãy đặt một câu trong đó dùng đủ cả 4 từ : trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.
10.7 Dùng những cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
- vài phần mười niutơn - vài niutơn - vài trăm niutơn - vài trăm nghìnniu tơn |
a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực ........................
b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ .....................................
c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ ................................
d) Lực kéo của lò xo ở một cái '' cân lò xo '' mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ ....................................
10.8. Hãy chỉ ra câu em cho là không đúng.
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật là tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
10.9 muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng :
A. Cân và thước B. Lực kế và thước
C. Cân và bình chia độ D. Lực kế và bình chia độ
10.10. Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
A. 0,08 N. B. 0,8 N.
C. 8N. D. 80N.
10.11. Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam ?
A. 3,5g B. 35g
C. 350g D. 3500g
Các bạn làm giúp mình hết tất cả bài tập Vật Lý 6 nha
Bài này mỗi người giúp 1 câu chứ nhiều quá
Giờ mình làm câu 10.11 nhé
Ta có: 1 kg=10N
=> 35 Ncó khối lượng bằng:
1:10x35=3,5(kg)
Đáp số:3,5 kg
10.10
Ta có:
1kg=10N
=>1/10 kg=1N
Mà: 1/10 kg=100g
=>100g=1N
=> 80 g có trọng lượng bằng:
1:100x80=0,8(N)
-> Chọn B
Dùng cân Rôbécvan xác định được một hòn đá có khối lượng 18g. Dùng bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá và một bình chia độ đo thì được thể tích là hòn đá là 8cm^38cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng hòn đá?
Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ đo gì?
A. Chỉ cần 1 cái cân
B. Chỉ cần 1 cái lực kế
C. Chỉ cần 1 cái bình chia độ
D. Cần dúng cái cân và 1 cái bình chia độ
D. Cần dùng cái cân và 1 cái bình chia độ
Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
A. Cân và thước
B. Lực kế và thước
C. Cân và thước đo độ
D. Lực kế và bình chia độ
Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì phải dùng lực kế và bình chia độ ⇒ Đáp án D.
Lý thuyết:
1. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo (thước, bình chia độ, cân) là gì?
2. Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
3. Khối lượng của một vật là gì? Dụng cụ đo khối lượng?
4. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
5. Kết quả tác dụng của lực. Cho ví dụ minh họa.
6. Trọng lực là gì? Phương và chiều của lực. Đơn vị lực. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Bài tập:
Câu 1: Bài tập đổi đơn vị: độ dài, thể tích, khối lượng, mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
1.
- Giới hạn đo của dụng cụ là độ dài lớn nhất ghi trên dụng cụ
- Độ chia nhỏ nhất của dụng cụ là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ
2.
- Cách dùng bình chia độ :
+ Đo thể tích nước ban đầu V1
+ Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước V2
+ Thể tích hòn đá:V = V1 – V2
- Cách dùng bình tràn : Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá.
3.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Dụng cụ đo khối lượng : ( cân ) cân Rôbecvan
Dùng cân Rôbécvan xác định được một hòn đá có khối lượng 18g. Dùng bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá và một bình chia độ đo thì được thể tích là hòn đá là 8cm3. Hãy tính khối lượng riêng hòn đá?
\(\text{Ta có : V}_{\text{đá }}=\frac{8}{1000000}=0,000008(cm^3)\)
\(m_{\text{đá}}=18(g)=0,018(kg)\)
\(\Rightarrow D_{\text{đá}}=\frac{m_{\text{đá}}}{V_{\text{đá}}}=\frac{0,018}{0,000008}=2250(\frac{kg}{m^3})\)
Chúc bạn học tốt ~