Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
pham minh quang
4 tháng 11 2015 lúc 12:43

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 ( k thuộc N)

nếu p = 3k+1 thì p+8 = (3k+1)+8 = 3k+9=3.(k+3) chia hết cho 3 (loại)

nếu p = 3k+2 thì p+8 = (3k+2)+9 = 3k +10 có thể là số nguyên tố (chọn)

khi đó p+10= (3k+2)+100=3k+102=3.(k+34) chia hết cho 3

Vậy là hợp số

Quản Thu Hằng
26 tháng 3 2016 lúc 20:23

Vì P > 3 nên P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2.

+Với P = 3k + 1 thì P + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3.( k + 3) chia hết cho 3.

       Vì P + 8 vhia hết cho 3 mà P + 8 > 3 nên P + 8 là hợp số ( loại ) 

+ Với P = 3k + 2 thì P + 100 = 3k + 2 +100 = 3k + 102 =3. (k + 34) chia hết cho 3.

      Vì P + 100 chia hết cho 3 mà P + 100 > 3 nên P + 100 là hợp số.

         Vậy với P và P + 8 là số nguyên tố ( P > 3) thì P + 100 là hợp số.

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 16:17

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

sorry,ko rep đc,cs vc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Hiền Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Thảo Nhi
20 tháng 12 2015 lúc 16:08

ai tick cho tui với à

Nguyễn Phương Hiền Thảo
20 tháng 12 2015 lúc 16:13

ai làm chi tiết cho mik đi mik tick người đó 5 li-ke

Nguyễn Doãn Bảo
20 tháng 12 2015 lúc 16:31

nếu p =2 thì x+8 là hợp số (loại)

nếu p=3 thìx +2 là số nguyên tố ,x+ 8 cũng là số nguyên tố (chọn)

nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2

TH1:p=3k+1 thì p+8=3k+9 là hợp số (loại)

TH2:giải tương tự nhé(loại)

vậy p=3 thì thỏa mãn điều kiện nên p+100=103 là snt

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Vô Đối
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
31 tháng 1 2017 lúc 20:29

Số nguyên tố không bao gời là số chẵn ( trừ số 2 ) và lúc nào cũng là số lẻ

Số lẻ + Số lẻ = Số chẵn

=> n + 2015 là hợp số

Lại Minh Châu
31 tháng 1 2017 lúc 20:17

là hợp số nha!

Vũ Thị Hương Giang
31 tháng 1 2017 lúc 20:17

n mũ 2 =2015 là hợp số

Phan Thị Xuân Uyên
Xem chi tiết
Phượng Phạm
Xem chi tiết

A = 5 + 52 + ....+ 5100

A = 5.( 1 + 5 + ...+ 599)

A > 5 mà A ⋮ 1; 5; A vậy A là hợp số

kebbya
Xem chi tiết
Phạm PhươngAnh
10 tháng 1 2016 lúc 17:47

Vì n lớn hơn 3 nên n có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2:

Với n = 3k +1 thì:

 n^2 + 2006 = (3k+1). (3k+1) +2006

                  = 9.k.k + 3k+3k+1 + 2006

                  = 3.(3.k.k +1+1)+1+2006

                  = 3.(3.k.k +1+1) + 2007 chia hết cho 3

=> Với n = 3k+1 thì n^2 + 2006 là hợp số 

Với n= 3k+2 thì:

(3k+2).(3k+2)+2006 = 9.k.k+6k+6k+4+2006

                             =3(3.k.k + 2k +2k)+4+2006

                             =3(3.k.k +2k+2k)+2010 chia hết cho 3

=>Với n = 3k+2 thì n^2 +2006 là hợp số

Vậy với mọi số nguyên tố n lớn hơn 3 thì n^2 +2006 là hợp số

(Hãy làm theo cách của mình đi, đúng đó.Từ đóhãy tick cho mình nha)

 

                   =

 

 

Trương Tuấn Kiệt
10 tháng 1 2016 lúc 17:42

TH1: n = 3k + 1 => (3k + 1)2 + 2006 <=> 9k2 + 6k + 1 + 2006 = 3k(3k + 2) + 2007 

3k(3k + 2)  chia hết cho 3 và 2007 chia hết cho 3 =>[3k(3k + 2) + 2007] chia hết cho 3   (1)

TH2: n = 3k + 2 => (3k + 2)2 + 2006 <=> 9k2 + 12k + 4 + 2006 = 3k(3k + 4) + 2010

3k(3k + 4)  chia hết cho 3 và 2010 chia hết cho 3 => [3k(3k + 4) + 2010] chia hết cho 3  (2)

Từ (1) và (2) => n2 + 2006 là hợp số

Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 17:47

< = > Là số nguyên tố > 3

< = > n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2

Với n chia 3 dư 1;2 thì n2 chia 3 dư 1

< = > n2 + 2006 chia hết cho 3

< = > n2 + 2006 là hợp số 

Nguyễn Gia Phong
Xem chi tiết
Họ hàng của abcdefghijkl...
31 tháng 10 2018 lúc 16:50

Gọi số p có 3 dạng: 3k; 3k + 1; 3k + 2 (k \(\inℕ^∗\))

- Nếu p = 3k, p là số nguyên tố \(\Rightarrow\)p = 3

Ta thấy: p = 3; p + 8 = 11 (thỏa mãn)

\(\Rightarrow\)p + 100 = 103 (số nguyên tố)

- Nếu p = 3k + 1 \(\Rightarrow\)p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3(k + 3) > 3, \(⋮\)3 (loại)

- Nếu p = 3k + 2 \(\Rightarrow\)p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3(k + 34) > 3, \(⋮\)3 (hợp số)

Ngọc Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
lynn
25 tháng 4 2022 lúc 20:52

6/20:3=6/20x1/3=6/60=1/10

11h-8h30p=2h30p=2.5h

10 7/10-4 3/10

=107/10-43/10

=64/10=32/5

chúc bn học tốt!