Cho M\(=1+2016+2016^2+2016^3+2016^4+2016^5+2016^6+2016^7.\)
Chứng minh M chia hết cho 2007
Cho B=(2016+10.(2016+2).(2016+3). ... .(2016+2016+2016). Chứng minh B chia hết cho 3^2016
A=2016+2016^2+2016^3+...+2016^2016
Chứng minh A chia hết cho 2012
chứng minh m= 1 x 3 x 5 x 7 x2013 x 2015 +2 x4 x6 x 8 .... 2014 x 2016 chia hết cho 2007
a. So sánh C và D biết: C = 1957/ 2007 với D = 1935/ 1985
b. Cho: A = 2016 mũ 2016 + 2/ 2016 mũ 2016 - 1 và B = 2016 mũ 2016/2016 mũ 2016 - 3. Hãy so sánh A và B
c.So sánh M và N biết: M = 10 mũ 2018 + 1/ 10 mũ 2019 + 1 ; N = 10 mũ 2019 +1/ 10 mũ 2020 + 1
MAI THI RỒI MÀ CHƯA BIẾT GIẢI BÀI NÀY NHƯ THẾ NÀO ?
NÊN NHỜ MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP. CẢM ƠN TRƯỚC
Cho a , b thuộc N , thõa mãn :
5a + 3 b chia hết cho 2016
13a+8b chia hết cho 2016
Chứng minh a chia hết cho 2016
b chia hết cho 2016
Để 5a + 3b và 13a + 8b chia hết cho 2016 thì
5a chia hết cho 2016 và 3b chia hết cho 2016
<=> 13a chia hết 2016 và 8b chia hết 2016
Ta có : 2016 không chia hết cho 5,
=> Nếu a và b không chia hết cho 2016 thì 5a + 3b không chia hết cho 2016 (a)
Ta có : 2016 không chia hết cho 13
=> Nếu a và b không chia hết cho 2016 thì 13a + 8b không chia hết cho 2016 (b)
Từ (a) và (b) Ta chứng minh được a và b chia hết cho 2016
Bài 1:Tìm các chữ số a,b sao cho:7a4b (gạch ngang đầu) chia hết cho cả 4 và 7. Bài 2:Tìm các số tnhien a,b thỏa mãn:a+2b=49 và mở ngoặc vuông a,b đọng ngoặc vuông + (a.b)=56 Bài 3:Chứng minh rằng:A=(2016+2016^2+2016^3+...+2016^2016) chia hết cho 2017 Bài 4:Chứng minh rằng:A=4+4^2+4^3+....+4^2016 chia hết cho 21?240?
Bài 5:Từ 6 chữ số 0;1;2;3;4;5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau chia hêt cho cả 3 và 5.
Bài 6
a) (x-3).(x+5) <0 b)(x+1).(x-2) >0 c) 2x-x^2 >0 d) (x-1)^2=9 e) (x+1).(x-2) =0 g) 3.x^2=75 Bài 7:Tìm các số tự nhiên x,y sao cho; a)(2x+1).(y-3)=15 b)(x+1).(2y-1)=10 Bài 8:Tìm x thuộc N sao cho: a)(x+13) chia hết (x+2) b)(x+5) chia hết (x-1) Các bạn giúp Dii sớm rồi Dii tickk cho nha
Cho P= 1^2017+2^2017+3^2017+...+2016^2017, Q= 1+2+3+4+...+2016. Chứng minh P chia hết cho Q
sử dụng đồng dư thức hoặc hằng đẳng thức
Cho : A = 2016 + 2016 2 + 2016 3 + 2016 4 + 2016 5 + 2016 6 + 2016 7 + 2016 8 + 2016 9 + 2016 10 .
Hỏi A có chia hết cho 2017 không ? ( có lời giải nhé )
A = 2016 + 2016 2 + 2016 3 + 2016 4 + 2016 5 + 2016 6 + 2016 7 + 2016 8 + 2016 9 + 2016 10
A = 2016 . 1 + 2016 . 2016 + 20163 . 1 + 20163 . 2016 + 20165 . 1 + 20165 . 2016 + 20167 . 1 + 20167 . 2016 + 20169 . 1 + 20169 . 2016
A = 2016 . ( 1 + 2016 ) + 20163 . ( 1 + 2016 ) + 20165 . ( 1 + 2016 ) + 20167 . ( 1 + 2016 ) + 20169 . ( 1 + 2016 )
A = 2016 . 2017 + 20163 . 2017 + 20165 . 2017 + 20167 . 2017 + 20169 . 2017
A = ( 2016 + 20163 + 20165 + 20167 + 20169 ) . 2017 chia hết cho 2017
Cho 2016 số nguyên có tổng bằng 2016. Chứng minh tổng các lập phương của 2016 số đó chia hết cho 6.
Gọi 2016 số nguyên đấy là: \(a_1;a_2;a_3;...;a_{2016}\)
Ta có: \(a_i^3-a_i=a_i\left(a_i^2-1\right)=a_i\left(a_i-1\right)\left(a_i+1\right)⋮6\) với i là số bất kì từ 1 đến 2016
( 3 số tự nhiên liên tiếp vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 nên chia hết cho 6 )
=> \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3+...+a_{2016}^3\right)-\left(a_1+a_2+a_3+...+a_{2016}\right)\)
\(\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+\left(a_3^3-a_3\right)+...+\left(a_{2016}^3-a_{2016}\right)⋮6\)
mà \(a_1+a_2+a_3+..+a_{2016}=2016⋮6\)
=> \(a_1^3+a_2^3+a_3^3+..+a_{2016}^3⋮6\)