phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở loại 5Ω để mắc thành mạch điện có điện trở 13Ω
Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5 Ω để mắc thành mạch điện có điện trở 8 Ω . Vẽ sơ đồ cách mắc
Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5 Ω để mắc thành mạch có R t d = 8 Ω . Vẽ sơ đôg cách mắc
Bài 2: Có một số điện trở R = 7Ω. Tính xem phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở để mắc thành đoạn mạch có điện trở là 9Ω
trâu bò mà tính thì cứ
7 R mắc // cho điện trở 1 ôm
\(\Rightarrow9.7=63\)
vậy cần 63 điện trở R trong đó
cứ 7 R // nt 9 lần
Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại \(5\Omega\) để mắc thành mạch điện có điện trở \(8\Omega\). Vẽ sơ đồ mạch điện
Phải lấy ít nhất bao nhiêu điện trở r = 3Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở R = 10Ω
Vì nếu mắc nt các điện trở thì lượng điện trở dc mắc vào so với lúc mắc song song thì ít hơn
mà nếu xài 4 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch đó vượt qua yêu cầu đề bài
Nếu ta xài 3 điện trở mắc nối tiếp thì còn thiếu 1 Ω
Vì 1<3 nên ta xài mạch // ở đoạn 1Ω này
nên ta cần tính lượng điện trở của đoạn 1 Ω là
<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>
\(\dfrac{1}{R_0}=n\cdot\dfrac{1}{r}\Rightarrow\dfrac{1}{1}=n\cdot\dfrac{1}{3}\Rightarrow n=3\)
Vậy ta cần ít nhất 6 cái điện trở r=3Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở R=10Ω
Có một số điện trở r = 5 W.
a) Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 3 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?
b) Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 7 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?
a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.
Gọi điện trở của mạch là R. Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5 . X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 Ω ta có X có sơ đồ như hình (b).
Ta có : X = r + Y ⇒ Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 (W).
Để Y = 2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).
b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.
Gọi điện trở của mạch là R ' . V ì R ' > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).
Ta có : R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).
Ta có : X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5 . Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω .
Vì Y ' < r n ê n Y ' là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).
Ta có: Y ' = r . Z r + Z ⇔ 10 3 = 5 . Z 5 + Z ⇔ 50 + 10 Z = 15 Z ⇒ Z = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).
Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).
bài 1:có một số điện trở Ro=7 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 9 ôm
bài 2:có một số điện trở Ro=4 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 6,4 ôm
bài 3:có một số điện trở Ro=12 ôm. Phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở Ro nói trên để có 1 đoạn mạch có điện trở Rtđ= 7,5 ôm
b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)
=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)
\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro
\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)
=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)
=>trong Rz gồm Rt // Ro
\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)
=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)
vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro
bài 2, bài 3 tương tự
Có một số điện trở r =5Ω.Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở 3Ω. Xác định số điện trở r?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Gọi điện trở của mạch là R →R=3 Ω
Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X.
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5. X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 > R = 3 Ω ⇒ phải mắc nối tiếp điện trở r với điện trở Y nào đó.
Ta có: X = r + Y ⇒ Y = X − r = 2 , 5 Ω
Vì Y = 2 , 5 Ω < R = 3 Ω ⇒ mắc song song với Z ⇒ 1 2 , 5 = 1 Z + 1 5 ⇒ Z = 5 Ω = r
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r
Chọn A
Có một số điện trở r =5Ω.Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở7Ω. Xác định số điện trở r?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Gọi điện trở của mạch là R’
Vì R’ > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X.
Ta có: R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' − r = 2 Ω
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y’.
Ta có: X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5. Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω
Vì Y’< r nên Y’ là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z’.
Ta có: Y ' = r . Z ' r + Z ' ⇔ 10 3 = 5. Z ' 5 + Z ' ⇒ Z ' = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau. Vậy cần phải có 5 điện trở.
Chọn B
Cho đoạn mạch gồm các điện trở giống nhau có giá trị là 120 Ω. Hỏi phải mắc bao nhiêu cái điện trở này song song hay nối tiếp vào đoạn mạch để có điện trở tương đương là 5Ω
ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)
do đó trong Rx gồm Ry//R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)
do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)
do đó trong Rz gồm Rt // R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)
trong Rt lại gồm Rq//R
(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong