Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thuy phuong
Xem chi tiết
DO THANH CONG
5 tháng 1 2016 lúc 18:14

đây mà là toán lớp 1 hả?

Đặng Minh Đức
5 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có a chia 3,4,5 dư 2,3,4 nên a+1 chia hết cho 3,4,5 mà BCNN của 3,4,5 là 60

a+1=60 nên a=50

 

tsukiyomi utau
5 tháng 1 2016 lúc 18:16

BC đến lớp 6 mới học

do van hung
Xem chi tiết
do van hung
18 tháng 4 2016 lúc 15:41

minh la gi

12346787

do van hung
18 tháng 4 2016 lúc 15:41

fADFsafffffffffffffffffffffffffffffffffasfsafasfgasasgagdeawd

nguyen
Xem chi tiết
Thủ Lĩnh Thẻ Bài SAKURA
8 tháng 1 2017 lúc 16:02

bạn ghi không dấu nên mình không hiểu

LêThịHoàiThương
Xem chi tiết
Pham Thi Phuong Trinh
Xem chi tiết
TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

NGOC KHONG
Xem chi tiết
linhnguyen
Xem chi tiết
linhnguyen
5 tháng 2 2017 lúc 16:32

ai giup to voi,xin do

phuonganh
Xem chi tiết