Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
1 tháng 1 2016 lúc 20:46

232 theo mk là thế 

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 20:47

Ta có

\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)=a-b+c-d=\left(a+c\right)-\left(b+d\right)\)

b

\(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)=a-b-c+d=\left(a+d\right)-\left(b+c\right)\)

c,

\(-\left(-a+b+c\right)+\left(b+c-1\right)=a-b-c+b+c-1=\left(b-c+6\right)-\left(7-a+b\right)+c\)Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha ban.Nhân dịp đầu xuân năm mới mình chúc bạn vui vẻ mạnh khoẻ nha.

Nguyễn Lương Bảo Tiên
1 tháng 1 2016 lúc 20:48

a) (a - b) + (c - d) = a - b + c - d = (a + c) - (b + d)

b) (a - b) - (c - d) = a - b - c + d = (a + d) - (b + c)

c) - (- a + b + c) + (b + c - 1) = a - b - c + b + c - 1 = a - 1

   (b - c + 6) - (7 - a + b) + c = b - c + 6 - 7 + a - b + c = a - 1

\(\Rightarrow\) - (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b - c + 6) - (7 - a + b) + c

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
19 tháng 5 2018 lúc 10:24

1. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :

A. 11 B. -7 C. 7 D. 2

2. Bậc của đơn thức (- 2x3) 3x4y là :

A.3 B. 5 C. 7 D. 8

3. Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là a,b,c là:

A. a + b > c B. a – b > c C. a + b ≥ c D. a > b + c

4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 2 cm ; 9 cm ; 6 cm B. 3cm ; 4 cm ; 5 cm

C. 2 cm ; 4 cm ; 4 cm D. 4 cm ; 5 cm ; 7 cm

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Xuka Xing
Xem chi tiết
🔥Phương Nhi🔥
4 tháng 8 2019 lúc 22:04

1) a( b+c) - b(a-c) = ( a+b) c

VT = a( b+c) - b(a-c) 

= ab + ac - ab + bc

= ac + bc

= c(a + b) (=VP)

2)a (b - c)- a (b+d)= - a (c+d)

VT= a (b - c)- a (b+d)

= ab - ac - ab - ad

= -ac - ad

= -a(c + d) (=VP)

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 11 2015 lúc 21:37

(a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d) => \(\frac{a+b+c+d}{a+b-\left(c+d\right)}=\frac{a-b+c-d}{a-b-\left(c-d\right)}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c+d}{a+b-\left(c+d\right)}=\frac{a-b+c-d}{a-b-\left(c-d\right)}=\frac{\left(a+b+c+d\right)+\left(a-b+c-d\right)}{\left(a+b-\left(c+d\right)\right)+\left(a-b-\left(c-d\right)\right)}=\frac{\left(a+b+c+d\right)-\left(a-b+c-d\right)}{\left(a+b-\left(c+d\right)\right)-\left(a-b-\left(c-d\right)\right)}\)

=> \(\frac{a+c}{a-c}=\frac{b+d}{b-d}\)=> \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) => \(\frac{\left(a+c\right)+\left(a-c\right)}{\left(b+d\right)+\left(b-d\right)}=\frac{\left(a+c\right)-\left(a-c\right)}{\left(b+d\right)-\left(b-d\right)}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Vậy...

 

Đinh Bảo Châu Thi
Xem chi tiết
Ác Mộng
29 tháng 6 2015 lúc 9:28

1.a(b-c)-a(b+d)=ab-ac-ab-ad=-ac-ad=-a(c+d)

Vậy a(b-c)-a(b+d)=-a(c+d)

2)(a+b)(c+d)-(a+d)(b+c)=ac+ad+bc+bd-ab-ac-bd-dc=ad+bc-ab-cd=a(d-b)-c(d-b)=(a-c)(d-b)

Vậy (a+b)(c+d)-(a+d)(b+c)=(a-c)(d-b)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 3:42

Đáp án: C

A ∩  B = {b; d}; A ∩  C = {a; b}; B ∩ C = {b; e}

A \ B = {a; c}; A \ C = {c; d}; B \ C = {d}

A ∪  B = {a; b; c; d; e}; A ∪  C = {a; b; c; d; e}

A ∩  (B \ C) = {d}. (A ∩  B) \ (A ∩  C) =  {d}.

A \ (B ∩ C) = {a; c; d}. (A \ B) ∪  (A \ C) = {a; c; d}.

(A \ B) ∩  (A \ C) = {c}.

a. A ∩  (B \ C) = (A ∩  B) \ (A ∩  C) ={d} ⇒ a đúng.

b. A \ (B ∩ C)= {a; c; d}  (A \ B) ∩  (A \ C)={c} ⇒ b sai.

c. A ∩  (B \ C) ={d}  (A \ B) ∩  (A \ C)={c}   c sai

d. A \ (B ∩C) = (A \ B) ∪ (A \ C)= {a; c; d} ⇒ d đúng.

nguyen thi quynh hoa
Xem chi tiết
NGUYỄN XUÂN PHONG
Xem chi tiết