Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 8:39

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
8 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(2n+5⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng 

n+11-13-3
n0-22-4
Khách vãng lai đã xóa
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

Trịnh Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 22:18

+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)

\(11⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(n=8\)

+) \(3n+16⋮n+4\)

\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

\(4⋮n+4\)

\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n=0\)

+) \(28-7n⋮n+3\)

\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(49⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)

\(n\in\left\{4;46\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 15:30

a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.

b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Lê Quang Trường
17 tháng 5 2017 lúc 20:50

chỉ có 

n=2

trường hợp e sai 

 
18 tháng 5 2017 lúc 10:19

a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )

* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\)  { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1

Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy

songoku
Xem chi tiết
Bach
26 tháng 9 2015 lúc 12:57

từ đề bài bạn sẽ có: (2n^2 + 3n + 1) + 2(2n + 3) chia hết cho 2n + 3. Vì 2(2n + 3) chia hết cho 2n + 3 => 2n^2 + 3n + 1 chia hết cho 2n + 3
Hay, bạn sẽ có 2n^2 + 2n + n + 1 = 2n(n +1) + (n+1) = (n+1)(2n +1) chia hết cho 2n + 3. đặt 2n + 3 = a (a khác 0)từ đó bạn sẽ có ((a -1)/2)(a -2) chia hết cho a. ở => (a-1)(a-2)/2 chia hết cho a.
bạn nhận thấy : (a-1)(a-2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 => (a-1)(a-2)/2 là số nguyên (với a là 2 số tự nhiên liên tiếp)
xét 2 trường hợp: a = 1 và a = 2 là bạn sẽ tìm ra n

 

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

LÊ HUY THẮNG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 11 2015 lúc 8:17

n + 11 chia hết cho n - 1

n - 1 + 12 chia hết cho n - 1

Vậy 12 chia hết cho n - 1

Vậy n thuộc {2;3;4;5;7;13}

 

Nguyễn Dương Tùng Duy
Xem chi tiết