Gọi tên các hợp chất sau:
các bazơ: Fe(OH)2NaOH, Cu(OH)2Al(OH)3
Câu 1: Cho các oxit sau: N2O5, P2O5, CaO, Na2O, SO2, CuO, MgO, SO3. Phân loại và gọi tên các oxit.
Câu 2: Cho các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Fe(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Ba(OH)2. Phân loại và gọi tên các bazơ. Bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
C1:
SO3; SO2;P2O5 ; N2O5 : oxit axit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
P2O5: Photpho pentaoxit
N2O5 : đi ni tơ pentaoxit
CaO ; Na2O ; CuO ; MgO : oxit bazo
CaO : canxi oxit
Na2O : Natri oxit
CuO : đồng II oxit
MgO : magie oxit
1 ) Oxit bazo : CaO , Na2O , CuO , MgO ,
Oxit axit : còn lại
2 ) Bazo kiềm : NaOH, Ca(OH)2, KOH , Ba(OH)2
Bazo ko tan : còn lại
bazo làm quỳ tím chuyển màu xanh
Câu 1:
N2O5 | oxit axit | Đinito pentaoxit |
P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
CaO | oxit bazo | Canxi oxit |
Na2O | oxit bazo | Natri oxit |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
CuO | oxit bazo | Đồng (II) oxit |
MgO | oxit bazo | Magie oxit |
SO3 | oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
Câu 2:
NaOH | Bazo tan | Natri hidroxit |
Cu(OH)2 | Bazo không tan | Đồng (II) hidroxit |
Ca(OH)2 | Bazo tan | Canxi hidroxit |
Fe(OH)3 | Bazo không tan | Sắt (III) hidroxit |
Fe(OH)2 | Bazo không tan | Sắt (II) hidroxit |
KOH | Bazo tan | Kali hidroxit |
Zn(OH)2 | Bazo không tan | Kẽm hidroxit |
Ba(OH)2 | Bazo tan | Bari hidroxit |
Các bazo tan làm quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH D. Câu b, c đúng
Câu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2.
Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:
A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2. B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.
C. NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.
Câu 52 Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. H2O B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4
Câu 53 những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 54 Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :
A. Nước cất B. Giấy quỳ tím C. Giấy phenolphtalein D. Khí CO2
Câu 55 *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
cho các hợp chất sau: Na2SiO3 ;H3 PO4; N2O5; BaO; Mg(OH)2; Fe2(SO4)3; Cu(OH)2; HBr. Phân loại các hợp chất trên đâu là oxit, axit, bazơ, muối, gọi tên các hợp chất đó.
Axit :
H3PO4 : Axit photphoric
HBr : Axit Bromhidric
Bazo : Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) Hidroxit
Muối :
NaSiO3 : Natri Silicat
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) Sunfat
Oxit : N2O5 : Đi nito pentaoxit
Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:
H2S; Al2O3; HBr; ZnSO4; AgCl; Fe(OH)3; Fe(OH)2; Ca(OH)2; Pb(NO3)2; H3PO4; Cu(OH)2; NO2; HNO3; Cu(NO3)2; SO3; K2
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Nêu tỉ lệ các chất của phản ứng sau:
9. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
10. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
11. 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
12. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
13. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
14. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
15. Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
Tỉ lệ các chất thôi nha mng chứ mình cân bằng sẵn r
9. 2 : 2 : 2 : 1 : 1
10. 1 : 6 : 2 : 3
11. 2 : 1 : 1 : 2 : 2
12. 2 : 3 : 1 : 3
13. 1 : 3 : 1 : 3
14. 4 : 1 : 2 : 4
15. 1 : 4 : 3 : 4
cho các chất sau : HNO3,KOH,CuCl2,Zn(OH)2,CuSO4,H2SO4,HCl,H2SO3, Cu(OH)2,CuO,ZnSO4,P2O5,Al2O3,H3PO4,Fe2O3,N2O5,Ba(OH)2,NaOH,KBr,CaCl2,Fe(NO3)2,Na2S,SO2.hãy cho biết hợp chất nào thuộc loại Oxit?bazơ?Axit?muối?đọc tên các hợp chất đó
CTHH | Oxit | Axit | Bazơ | Muối | Tên gọi |
HNO3 | x | Axit nitric | |||
KOH | x | Kali hiđroxit | |||
CuCl2 | x | Đồng (II) clorua | |||
Zn(OH)2 | x | Kẽm hiđroxit | |||
CuSO4 | x | Đồng (II) sunfat | |||
H2SO4 | x | Axit sunfuric | |||
HCl | x | Axit clohiđric | |||
H2SO3 | x | Axit sunfurơ | |||
Cu(OH)2 | x | Đồng (II) hiđroxit | |||
CuO | x | Đồng (II) oxit | |||
ZnSO4 | x | Kẽm sunfat | |||
P2O5 | x | Điphotpho pentaoxit | |||
Al2O3 | x | Nhôm oxit | |||
H3PO4 | x | Axit photphoric | |||
Fe2O3 | x | Sắt (III) oxit | |||
N2O5 | x | Đinitơ pentaoxit | |||
Ba(OH)2 | x | Bari hiđroxit | |||
NaOH | x | Natri hiđroxit | |||
KBr | x | Kali bromua | |||
CaO | x | Canxi oxit |
Dãy chất bazo gồm các bazơ không tan là:
A/ NaOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2
B/ Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
C/ NaOH; Ba(OH)2; KOH
D/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2
Dãy chất bazo gồm các bazơ không tan là:
A/ NaOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 B/ Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
C/ NaOH; Ba(OH)2; KOH D/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2.