Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
tina tina
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bùi Tuấn Đức
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Lê Châu Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 4 2017 lúc 22:15

3n + 1 là bội của 10

=> 3n + 1 chia hết cho 10

mà 1 chia 10 dư 1

=> 3n chia 10 dư 9

- Xét 3n+4 + 1

= 3n.34 + 1

= 81.3n + 1

Có 81 chia 10 dư 1

3n chia 10 dư 9

=> 81.3n chia 10 dư 1.9 

=> 81.3n chia 10 dư 9

mà 1 chia 10 dư 1

=> 81.3n + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 là bội của 10

=> Đpcm

Đặng Quốc Vinh
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

Nếu 3n +1 là bội của 10 thì 3n +1 có tận cùng là 0 => 3có tận cùng là 9

Mà : 3n+4 +1 = 3. 34 = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n+4 có tận cùng là 0 => 3n+4 là bội của 10

Vậy 3n+4 là bội của 10.

kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
12 tháng 2 2020 lúc 10:54

https://olm.vn/hoi-dap/detail/241513640007.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
KhảTâm
9 tháng 7 2019 lúc 8:26

Giả sử: \(a\ge b\)thì

a là bội của b nên a =b.k (k\(\in\)Z, k \(\ne\)0)

b là bội của a nên b = a.q (q\(\in\)Z, q \(\ne\)0, \(q\ge k\))

Thay b = a.q thì:

a = b.k = a.q.k

\(\Rightarrow q.k=1\)

\(\Rightarrow k\inƯ\left(1\right)\left(k,q\in Z;k,q\ne0\right)\)

Mà \(q\ge k\)

\(\Rightarrow k=1,q=-1;k=q=1\)

Nếu q = 1; k= -1 thì b.k = b.(-1) = -b

Nếu q = 1; k= 1 thì b.k = b.1 = b,đpcm

Đoàn Thị Bích Châu
1 tháng 2 2020 lúc 9:13

Vì a là bội của b nên ta có: a=m.b (m thuộc Z) (1)

vì b là bội của a nên ta có: b=n.a (n thuộc Z) (2)

Kết hợp (1), (2) ta được:

a/m=n,a

\(\Leftrightarrow\)1/m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m= -1

Vậy: +) Khi m=1 ta được a=b

        +) Khi m= -1 ta được a= -b

Khách vãng lai đã xóa