Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm:
A. 1966
B. 1976
C. 1986
D. 1996
Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm:
A. 1966
B. 1976
C. 1986
D. 1996
Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986, từ đó sản lượng dầu tăng liên tục qua các năm.
Đáp án: C.
Mỏ dầu được khai thác đầu tiên ở nước ta là?
A. Hồng Ngọc
B. Rạng Đông
C. Rồng
D. Bạch Hổ
Giải thích: Mục 1, SGK/119 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm?
A. 1986
B. 1990
C. 1991
D. 1996
Giải thích: Mục 1, SGK/119 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ mỏ dầu ngoài biển khơi,vận chuyển vào bằng cách :Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền.Bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.Điều này thể hiện tính chất gì ở thể lỏng?
Tham khảo
Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi. Để vận chuyển dầu lỏng vào đất liền, ta: Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền hoặc bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003 (Đơn vị: Nghìn thùng/ngày)
Để thể hiện sản lượng dầu thô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 (nghìn thùng/ngày), biểu đồ nào sau đây là thích hơp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biều đồ miền.
Đáp án B.
Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ cột => Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng dầu khô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 là biểu đồ cột.
Câu 1 : Cho biết những lưu ý trong việc khai thác khoáng sản dầu khí ở nước ta ?
Câu 2 : Cho biết loại tài nguyên khoáng sản được cho là vô tân ở vùng biển nước ta và những lưu ý khi khai thác loại khoáng sản này?
Câu 3 : Tại sao giữa Tây Nguyên và đồng bằng văn biển TRung Bộ đối lập về mùa mưa và mùa khô ?
Câu 4 :Tại sao ở Duyên Hải Nam Trung Bộ mùa mưa lệch về thu đông ?
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU
NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999-2002
Đơn vị: triệu tấn
Năm | 1999 | 2001 | 2002 |
Dầu thô khai thác | 15,2 | 16,8 | 16,9 |
Dầu thô xuất khẩu | 14,9 | 16,7 | 16,9 |
Xăng dầu nhập khẩu | 7,4 | 8,8 | 10,0 |
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002.
b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta.
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng khai thác dầu thô, than sạch của nước ta qua các năm
(Đơn vị: Triệu tấn)
Nhận xét sản lượng khai thác dầu thô, than sạch của nước ta qua các năm.
Nhận xét
Giai đoạn 2005 - 2011:
- Sản lượng dầu thô có xu hướng ngày càng giảm từ 18,5 triệu tấn (năm 2005) xuống còn 15,2 triệu tấn (năm 2011), giảm 3,3 triệu tấn.
- Sản lượng than sạch liên tục tăng từ 34,1 triệu tấn (năm 2005) lên 45,8 triệu tấn (năm 2011), tăng 11,7 triệu tấn (tăng gấp 1,34 lần).
- Sản lượng than sạch luôn lớn hơn sản lượng dầu thô qua các năm.
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở thềm lục địa. Các mỏ nổi tiếng là Bạch Hổ, Sư tử đen, Đại Hùng,…
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU
NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999-2002
Đơn vị: triệu tấn
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002.
b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta.
Năm | 1999 | 2001 | 2002 |
Dầu thô khai thác | 15,2 | 16,8 | 16,9 |
Dầu thô xuất khẩu | 14,9 | 16,7 | 16,9 |
Xăng dầu nhập khẩu | 7,4 | 8,8 | 10,0 |
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.