tính theo cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/4)+(3-7/3+5/2)
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Tính giá trị của A theo 2 cách:
C1:trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
C2:bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
***** nhá, mất công làm đấy
C1:
\(A=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{150}{30}+\frac{50}{30}+\frac{45}{30}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)
\(=\frac{35}{6}-\frac{155}{30}-\frac{19}{6}=\frac{35}{6}-\frac{19}{6}-\frac{155}{30}\)
\(=\frac{16}{6}-\frac{155}{30}=\frac{80}{30}-\frac{155}{30}=\frac{75}{30}=\frac{-5}{2}=-2\frac{1}{2}\)
C2:
\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)
\(=-2-0+\frac{-1}{2}\)
\(=-2+\frac{-1}{2}=-2\frac{1}{2}\)
Thực hiện phép tính sau:
\(B=\frac{5}{9}.2,\left(37\right)+0,\left(5\right).3,\left(62\right)-2\sqrt{\left(\frac{-2}{3}\right)^2}\)
Tại sao lại là 5 - 3 chứ ko phải 5 + 3 vậy pn
Cho Biểu Thức
A = ( 6 - 2/3 + 1/2 ) - ( 5 + 5/3 - 3/2 ) - ( 3 - 7/3 + 5/2 )
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1 : Trước hết , tính giá trih của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính nhóm các số hạng thích hợp
Cách 1: = ( 36/6 - 4/6 + 3/6 ) - ( 30/6 + 10/6 - 9/6 ) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6 )
= 35/6 - 31/6 - 19/6
= -5/2
Cách 2: = 6 - 2/3 + 1/2 - 5 - 5/3 + 3/2 -3 + 7/3 - 5/2
= ( 6 - 5 - 3 ) + ( -2/3 - 5/3 + 7/3 ) + ( 1/2 + 3/2 - 5/2 )
= -2 + 0 + -1/2
= -5/2
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2) bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
mk nhầm sửa lại:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)+\left(-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)
\(A=-2+0-\frac{1}{2}=-2\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
Tại sao lại là 5 trừ 3 chứ ko phải là 5 cộng z pn
cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách.
1. Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
2. Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Cách 2:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}+\frac{10}{6}-\frac{9}{6}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)
\(=\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}-\frac{30}{6}-\frac{10}{6}+\frac{9}{6}-\frac{18}{6}+\frac{14}{6}-\frac{15}{6}\)
\(=\frac{36-4+3-30-10+9-18+14-15}{6}\)
\(=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)
Cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
C1: \(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(A=\left(5\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(6\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(A=5\frac{5}{6}-5\frac{1}{6}-3\frac{1}{6}\)
\(A=-2\frac{1}{2}\)
C2: \(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)
\(A=-2+\left(-\frac{1}{2}\right)=-2\frac{1}{2}\)
Giúp mình bài này với, mình cảm ơn!
Cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách:
Casch1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
cách 2:
a=\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
a=(6-5-3)-(2/3+5/3-7/3)+(1/2+3/2-5/2)
a=-2-1/2
a=-5/2
các bạn làm giúp mình làm những bài này .
bài 1: tìm x ,biết:
a) -x-2/ 3=-6/7
b)4/7-x=1/3
bài 2 : cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách :
Cách 1: Trước hết ,tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Bài 1:
a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)
- \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{4}{7}\)
Bài b, \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
12 = 7 - \(x\)
\(x\) = 7 - 12
\(x\) = -5
Bài 2
A = (6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)) - (5 + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\)) - (3 - \(\dfrac{7}{3}\) + \(\dfrac{5}{2}\))
A = 6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 5 - \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - 3 + \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{5}{2}\)
A = (6 - 5 - 3) + ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\)) - (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{3}\))
A = -2 + (2 - \(\dfrac{5}{2}\)) - 0
A = -2 + 2 - \(\dfrac{5}{2}\)
A = - \(\dfrac{5}{2}\)
Cho biểu thức:
\(A=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
Hãy tính giá trị biểu thức A theo hai cách:
Cách 1: Trước hêt, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
cách 1:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{6}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{1}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{3}{1}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{18}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{15}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{9}{3}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{16}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{32}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{40}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
= \(\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
= \(-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
cách 2:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(-2\right)-0+\dfrac{1}{2}\)
= \(-\dfrac{5}{2}\)
1.tính bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp:
A=\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
Cho biểu thức:
A=(6 - 2/3+ 1/2)- ( 5+5/3 -3/2 )- (3- 7/3+ 5/2).
Hãy tính già trị của A theo hai cách
Cách 1:Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2:Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.