Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thảo Anh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
23 tháng 2 2018 lúc 19:03

Trong toán học, đặc biệt là trong số học sơ cấp, phép chia (:) là một phép toán số học. Cụ thể, nếu b nhân c bằng a, viết là:

a = b × c

trong đó b không phải là số không, thì a chia b bằng c, viết là:

a: b = c

Ví dụ,

6: 3 = 2

bởi vì

3 x 2 = 6

Trong biểu thức trên, a gọi là số bị chia, b là số chia và c gọi là thương.

Khái niệm phép chia có liên quan đến khái niệm phân số. Không giống như phép cộng, phép trừ và phép nhân, tập hợp số nguyên không đóng trên phép chia. Kết quả của phép chia hai số nguyên có thể trả về phần dư. Để tiếp tục thực hiện phép chia cho phần dư, hệ thống số cần được mở rộng thêm với phân số hoặc số hữu tỉ.

Mục lục

  [ẩn] 

1Ký hiệu2Tính toán2.1Phương pháp thủ công2.2Sử dụng máy tính3Xem thêm4Tham khảo

Ký hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Phép chia thường được biểu diễn trong đại số và khoa học bằng cách đặt số bị chia trên số chia với một dòng kẻ ngang đặt giữa chúng, còn được gọi là vinculum hay thanh phân số. Ví dụ, a chia b được viết là

{\displaystyle {\frac {a}{b}}}{\displaystyle {\frac {a}{b}}}

Có thể đọc là "a bị chia bởi b", "a chia b" hay "a trên b". Một cách để biểu diễn phép chia trên cùng một dòng là viết số bị chia(còn gọi là tử số), rồi gạch chéo, rồi số chia (còn gọi là mẫu số) như sau:

{\displaystyle a/b\,}{\displaystyle a/b\,}.

Đây là cách thông thường để biểu diễn phép chia trong hầu hết ngôn ngữ lập trình của máy tính bởi vì nó có thể dễ dàng gõ thành một loạt các ký tự với bảng mã ASCII.

Trong bản in, người ta còn sử dụng một dạng biểu diễn giữa hai cách này, đó là sử dụng dấu gạch chéo nhưng viết số bị chia lên trên và số chia ở dưới:

ab

Bất kỳ dạng nào ở trên đều có thể sử dụng để biểu diễn một phân số. Phân số là một dạng biểu diễn phép chia trong đó số bị chia (mẫu số) và số chia (tử số) đều là số nguyên.

Ngoài ra, một cách thông thường trong số học (không dùng dạng phân số) để thể hiện phép chia là sử dụng dấu ôben (dấu chia), ví dụ như:

{\displaystyle a\div b}{\displaystyle a\div b}

Dạng này không được sử dụng thường xuyên ngoại trừ số học sơ cấp. Tiêu chuẩn ISO 80000-2-9.6 khuyến cáo không nên sử dụng dạng này. Dấu chia khi sử dụng một mình thì nhằm để biểu diễn phép toán chia, ví dụ như biểu tượng phép chia trên máy tính bỏ túi.

Trong tiếng Việt hay một số ngôn ngữ khác tiếng Anh, "a chia cho b" được viết là a: b. Ký hiệu này được đưa ra vào năm 1631 bởi William Oughtred trong quyển Clavis Mathemaae và sau đó được phổ biến bởi Gottfried Wilhelm Leibniz.[1] Trong tiếng Anh, cách sử dụng dấu hai chấm thường được dùng để diễn giải khái niệm tỉ số.

Zeref Dragneel
23 tháng 2 2018 lúc 19:03

Theo mk nghĩ là ko

bùi thị diệu hương
23 tháng 2 2018 lúc 19:03

ko bn ạ!

mk nghĩ vậy

Nguyễn Mai Quỳnh
Xem chi tiết
HACKER
22 tháng 8 2020 lúc 19:13

D.58 

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 8 2020 lúc 19:17

D. 58 số

Đó là đáp án đúng.

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
22 tháng 8 2020 lúc 19:21

Những số chia hết cho 2 từ 26 đến 168 là :

( 168 - 26 ) : 2 + 1 = 72

Từ 26 đến 168 có các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là :

10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ; 70 ; 80 ; 90 ; 100 ; 110 ; 120 ; 130 ; 140 ; 150 ; 160

Tổng cộng có 16 số

Vậy từ 26 đến 168 có những số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là :

72 - 16 = 56 số

Vậy đáp án là : B. 56 số

Khách vãng lai đã xóa
Lookers Juvia
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 15:42

theo đề bài ta có  

thương bằng 1/ 6 số bị chia nên số bị chia sẽ gấp 6 lần thương 

=> số bị chia : thương = 6 

hay số chia = 6 

thương là 

6  + 42 = 48 

số bị chia là 

48 x 6 = 288 

đáp số số bị chia là 288

Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 15:40

câu 1 gọi số bị chia của phép chia là a 

gọi số chia là b 

theo đề ta có 

a : b = 12 

=> a = 12 x b      (1) 

ta lại có 

( a+ 15) : b = 14 ( dư 3 ) 

=>  a+ 15 = 14 x b + 3   ( 2) 

thay a = 12 x b vào (2) ta có 

12 x b + 15 = 14 x b +  3

=> 14 x b - 12 x b =  15- 3 

=> 2 x b = 12 

=> b = 6 

=> a= 72 

đáp số số bị chia là 72 

số chia là 6

Lookers Juvia
4 tháng 2 2017 lúc 15:44

Tkn bn

Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
Kayoko
6 tháng 9 2016 lúc 20:10

 

Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.

=> Đáp án là D

Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 8 2017 lúc 14:51

D

nguyen thi vang
3 tháng 9 2017 lúc 16:58

Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 12:34

Chọn A

Cách ghi kết quả đo: chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
bùi thanh trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
5 tháng 2 2018 lúc 20:24

a , 4 đơn vị 

b , 19 đơn vị 

Theo mk nghĩ vậy nếu đúng t i ck mk nha !!!

đỗ bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
13 tháng 10 2016 lúc 20:49

a)ta thấy 34 chia hết cho 17 suy ra 34.1991 chia hết cho 17

b)ta thấy 2007 chia hết cho 9 suy ra 2004.2007 chia hết cho 9

c)ta thấy 1245 chia hết cho 15 suy ra 1245.2002 chia hết cho 15

d)ta thấy 1540 chia hết cho 14 suy ra 1540.2005 chia hết cho 14

MÌNH ĐƯA RA KẾT LUẬN ĐỂ BẠN ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP SAU NHÉ!!!!!

KẾT LUẬN: TRONG MỘT TÍCH CÓ 1 THỪA SỐ CHIA HẾT CHO 1 SỐ THÌ CHẮC CHẮN TÍCH ĐÓ SẼ CHIA HẾT CHO SỐ ĐÓ

K MÌNH NHA

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Nguyễn Duy Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 20:48

34.1991 = 17.2.1991 chia hết 17

2002.2007 = 2002.223.9 chia hết 9

1245.2002 = 85.15.2002 chia hết 15

1540.2005 = 110.14.2005 chia hết 14

k anh cái nhé

Cô bé mùa đông
13 tháng 10 2016 lúc 20:50

a) Vì 34 chia hết cho 17 nên 34.1991 chi hết cho 17

b) Vì 2009 chia hết cho 9 nên 2004.2007 chia hết cho 9

c) Ta có : 15=3.5

Vì 1245 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 nên 1245 chia hết cho 15

nên 1245.2002 chia hết cho 15

d) Ta có: 14=2.7

Vì 1540 vừa chia hết cho 2 vừa chi hết cho 7 nên 1540 chia hết cho 14

nên 1540.2005 chia hết cho 14

Vũ Phúc Sơn Long
Xem chi tiết

Để phép chia trở thành phép chia hết, thương không đổi thì số bi chia cần bớt đi: 7 đơn vị