Cho tập hợp K = {10;1;2;3;4;5} cách viết khác của tập hợp K là
1 . cho dãy số 1,5,9,13
A nêu quy luật của dãy số trên
B viết tập hợp gồm các phần tử là 10 số hàng đầu tiên của dãy
2 . cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên
A . viết tập hợp A các phần tử thuộc K mà không thuộc H
1. a, số đầu là 1, số sau = số trước+1
b, A={1;5;9;13;17;21;25;29;33;37}
2.B={0;2;4}
Cho cháu hỏi
Bài 1: dùng tính chất đặc trưng để viết các tập hợp sau
E = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 }
F = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 }
K = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
G = { 10 ; 11 ; 12 ; ...... ; 99 }
H = { 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 }
Bài 2: cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên
K là ........ 6 số tự nhiên đầu
a) Viết tập L các phần tử thuộc K mà không thuộc H
b) Chứng tỏ H là con của K
c) Viết tập M có 4 phần tử sao cho H là con của M, M là con của K
câu 1: a) tập hợp A các số tự nhiên k vượt qua 20
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Và cho biet cac câu trên có bao nhieu phân tử
câu 2: cho A = {0}. có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay k?
câu 3: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
cho A=963+2493+315+x với x thuộc tập hợp số tự nhiên.tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, A k chia hết cho 9.
cho B=10+25+x+45 với x thuộc tập hợp số tự nhiên.tìm điều kiện để B chia hết cho 5, B k chia hết cho 5
Bài 5: Cho tập hợp G = { n ∈ N | o < n < 7 }
a) Viết G bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp H = { m ∈ N | m = n + 2 }
c) Viết tập hợp I = { x ∈ N | x = m + 10 }
d) Viết tập hợp k = { y ∈ N | y = 5 . x }
Bằng cách liệt kê các phần tử
giúp tôi nhé
Lời giải:
a. $G=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}$
b. $H=\left\{3;4;5;6;7;8\right\}$
c. $I=\left\{13;14;15;16;17;18\right\}$
d. $K=\left\{65; 70; 75;80;85;90\right\}$
Đề sai nha bạn, mk sửa lại G={n\(\in\)N|0<n<7}
a) G={1; 2; 3; 4; 5; 6}
b) H={3; 4; 5; 6; 7; 8}
c) I={13; 14; 15; 16; 17; 18}
d) K={65; 70; 75; 80; 85; 90}
Bài 5 :Cho tập hợp G = { n ∈ N | o < n < 7 }
a) Viết G bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp H = { m ∈ N | m = n + 2 }
c) Viết tập hợp I = {x ∈ N | x = m + 10 }
d) Viết tập hợp K = { y ∈ N | y = 5.x }
Bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 5: Cho tập hợp G = { n ∈ N | o < n < 7 }
a) Viết G bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp H = { m ∈ N | m = n + 2 }
c) Viết tập hợp I = { x ∈ N | x = m + 10 }
d) Viết tập hợp k = { y ∈ N | y = 5 . x }
Bằng cách liệt kê các phần tử.
giúp tôi nhé
]
G={1,2,3,4,5,6}
H={3,4,5,6,7,8}
I={13,14,15,16,17,18}
K={65;70;75;80;85;90}
Bài 1: Cho A = { a ; b } B = { 1 ; 2 ; 3 }
Viết tập hợp có 3 phần tử trong đó có một phần tử thuộc A một phần tử thuộc B
Bài 2: Dùng tính chất đặc chưng để viết các tập hợp sau :
E = { 1 ; 3; 5 ; 7 ; 9 ; 11 }
F = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 }
K = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
G = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99 }
H = { 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 }
Bài 3: Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên
K là ---------- 6 số tự nhiên đầu
a) Viết tập hợp L các phần tử thuộc K mà không thuộc H.
b) Chứng tỏ H là con của K.
c) Viết tập M có 4 phần tử sao cho H là con của M ; M là con của K.
2. \(E=\){a \(\varepsilon\)E*/ a <12;}
F= { n \(\varepsilon\)F / 1<n <13:n \(⋮2\)}
K={ m \(\varepsilon\)K / 2<m < 8 }
G= { b \(\varepsilon\)G/ 9 <b<100}
H= {c \(\varepsilon\)H / 9 < c < 41 ; c \(⋮\)5}
Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên ,K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên. a) Viết tập hợp L các phần tử thuộc K nhưng không thuộc H. b) Viết tập hợp M sao cho H là tập hợp con của M ; M là tập hợp con của K
L={0;2;4}
M={1;3;4;5}
M có thể viết cách khác
Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên. K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên.
a) Viết tất cả các tập hợp và là tập hợp con của H vừa là tập hợp con của K.
b) Viết tập hợp M có 4 phần tử sao cho H C M ; M C K
H = {1;3;5}; K = {0;1;2;3;4;5}
a) Vừa là tập con của tập H và K là các tập hợp con của H vì H \(\subset\) K
Đó là các tập {\(\phi\)}; {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;5}; {3;5}; {1;3;5}
b) M = {1;3;5;0} hoặc M = {1;3; 5; 4}; Hoặc M = {1;3;5;2};